Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 26 - 27)

1.3. TĂNG THU TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NGÂN

1.3.2.2. Nhân tố khách quan

Bên cạnh các nhân tố chủ quan còn phải kể ñến nhân tố khách quan, đó là sự gia tăng cạnh tranh và hợp tác. Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ngày càng trở nên quyết liệt. Sự cạnh tranh khơng đơn thuần chỉ giữa các ngân hàng

thương mại trong nước với nhau, mà cịn đối với các ngân hàng thương mại nuớc

ngoài. Việt Nam gia nhập WTO, các tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế đã chính thức gia nhập vào Việt Nam và từng bước tăng thị phần cung cấp dịch vụ phi tín dụng cho thị trường trong nước. Hiện nay số lượng các ngân hàng thương mại nước ngồi có chi nhánh, văn phịng ñại diện tại Việt Nam ngày càng tăng, với ưu thế về cơng nghệ hiện đại, mạnh về tài chính, có kinh nghiệm quản lý điều hành, thêm vào

đó là các dịch vụ phi tín dụng mà các ngân hàng này cung cấp rất ña dạng phong

phú, tiến nhanh hơn so với các ngân hàng thương mại trong nước. Bên cạnh đó, các tổ chức tài chính khác theo quy ñịnh của pháp luật và vì mục tiêu lợi nhuận cũng tham gia vào quá trình cung cấp các loại hình dịch vụ này. Áp lực cạnh tranh đã góp phần thúc đẩy các ngân hàng thương mại mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình sản phẩm dịch vụ phi tín dụng.

Bên cạnh sự cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ phi tín dụng cho khách hàng, sự hợp tác giữa các ngân hàng thương mại cũng là một nhân tố thúc ñẩy sự

phát triển của dịch vụ phi tín dụng. Với sự hợp tác về mặt công nghệ, các liên minh thanh tốn…các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng sẽ được tăng thêm tiện ích như rút ngắn thời gian giao dịch, sử dụng thuận tiện… nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của khách hàng và từ đó làm tăng thu từ hoạt động phi tín dụng của ngân hàng. Một nhân tố khách quan nữa đó là sự quản lý của Chính phủ và sự ñiều tiết

của Ngân hàng nhà nước. Bất kỳ một hoạt ñộng kinh doanh nào muốn phát triển ñều phải ñược thực hiện trên cơ sở một mơi trường pháp lý đồng bộ, đầy ñủ, rõ ràng ñặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng tài chính. Bởi vì các ngân hàng có thể đưa ra các

của pháp luật cho phép thì cũng khơng thể triển khai các dịch vụ đó vào thực tiễn.

Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính và nhu cầu cung cấp dịch vụ của các ngân hàng thương mại, các Chính phủ đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thương

mại ñược phép tham gia vào việc cung cấp các loại hình dịch vụ tài chính mới ngồi các dịch vụ truyền thống của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)