1.2 TổNG QUAN Về HIệU QUả HOạT ĐộNG CHO VAY TIÊU DùNG CủA
1.2.7. Các chỉ tiêu phản ánh nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng
1.2.7.1. Chỉ tiêu về lợi nhuận
Các chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh kết quả thu đ-ợc từ hoạt động cho vay tiêu dùng:
Lợi nhuận tuyệt đối = Hiệu số giữa tổng doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng - Tổng chi phí từ hoạt động đó
Lợi nhuận t-ơng đối = Tỉ lệ phần trăm giữa tổng lợi nhuận thu đ-ợc từ hoạt động cho vay tiêu dùng so với tổng vốn đầu t- vào hoạt động này
Các chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng cho ta biết, hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại kết quả bao nhiêu và đóng góp trong kết quả kinh doanh của Ngân hàng bao nhiêu. Hơn nữa, lợi nhuận t-ơng đối còn cho ta biết 1 đồng vốn đầu t- vào hoạt động này mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho Ngân hàng. Chỉ tiêu về lợi nhuận cho ta cái nhìn sơ bộ về l-ợng để đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
1.2.7.2. Doanh số và d- nợ cho vay tiêu dùng
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mơ cấp tín dụng của Ngân hàng đối với nền kinh tế. Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một thời gian dài, thấy đ-ợc khả năng cho vay qua các năm. Do
đó, nếu kết hợp đ-ợc doanh số cho vay của nhiều thời kỳ thì ta cũng sẽ thấy đ-ợc phần nào về xu h-ớng hoạt động cho vay tiêu dùng
D- nợ cho vay tiêu dùng là chỉ tiêu đ-ợc các Ngân hàng tính vào cuối mỗi quý hay mỗi năm bằng công thức d- nợ cho vay cuối kỳ = d- nợ cho vay đầu kỳ + doanh số cho vay trong kỳ - doanh số thu nợ cuối kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô của cho vay tiêu dùng và là cơ sở để xác định thu nhập của Ngân hàng từ hoạt động này.
1.2.7.3. Hệ thống chỉ tiêu tăng tr-ởng tín dụng
Thể hiện ở 3 nhóm chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Huy động vốn: Xuất phát từ quan điểm hiệu quả về chi phí: khi huy động đ-ợc nguồn vốn lớn, lãi suất huy động thấp sẽ tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho Ngân hàng vì với một l-ợng thu nhập nh- nhau, chi phí càng thấp thì hiệu số giữa thu nhập và chi phí sẽ càng lớn. Mặt khác tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn cịn thể hiện uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị tr-ờng. Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả nguồn vốn gồm:
+ Mức tăng tr-ởng nguồn vốn huy động: số liệu tăng tuyệt đối và t-ơng đối qua số liệu báo cáo hàng năm.
+ Mức lãi suất huy động vốn bình quân + Tỷ lệ huy động vốn trên vốn tự có
- Tăng tr-ởng d- nợ: Phản ánh tốc độ tăng tr-ởng hoạt động cho vay và khả năng mở rộng cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Để đánh gía đ-ợc hiệu quả cho vay ta phải xem xét đến cơ cấu d- nợ cho vay tiêu dùng trên tổng d- nợ qua chỉ tiêu tỉ lệ d- nợ cho vay tiêu dùng trên tổng d- nợ.
- Doanh số cho vay tiêu dùng và doanh số thu nợ qua các năm; tỉ lệ tăng tr-ởng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả tín dụng tiêu dùng là tỉ lệ doanh số cho vay và thu nợ tín dụng tiêu dùng trên tổng doanh số cho vay và thu nợ của ngân hàng trong kì.
1.2.7.4. Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là hiện t-ợng phát sinh từ mối quan hệ cho vay khơng hồn hảo khi ng-ời đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình với Ngân hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn so với tổng d- nợ của Ngân hàng tại những thời điểm nhất định.
Tỷ lệ nợ quá hạn = nợ d- Tổng hạn quá Nợ x 100%
Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay tiêu dùng là một hiện t-ợng tất yếu, song vấn đề quan trọng là phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất. Cho vay tiêu dùng có tỷ lệ nợ q hạn cao khơng chỉ báo động sự phát sinh khoản phải thanh lý lớn trong t-ơng lai mà còn bị đánh giá là có chất l-ợng vay thấp. Để phân tích đánh giá hiệu quả cho vay, ng-ời ta th-ờng xem xét trên các khía cạnh sau:
- Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, có tài sản đảm bảo, khơng có tài sản đảm bảo, có khả năng thu hồi hay khơng có khả năng thu hồi.
- Nợ quá hạn theo nguyên nhân: khách quan và chủ quan.
Giải quyết nợ quá hạn là mối quan tâm th-ờng trực của tất cả các NHTM. Do vậy, các NHTM ngay từ đầu phải có chính sách đầu t-, chính sách khách hàng, quy chế cho vay, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay và các biện pháp xử lý nợ quá hạn.