Trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập chi tiết NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 56 - 57)

hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu theo quy định của Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015?

Khái niệm: Hợp đồng vô hiệu là những hợp đồng không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực do pháp luật quy định nên khơng có giá trị pháp lý, khơng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.

Các trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu:

a) Do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123)

b) Do giả tạo (Điều 124)

c) Do do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện. (Điều 125)

d) Do bị nhầm lẫn (Điều 126)

e) Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127)

f) Do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều 128)

g) Do khơng tn thủ quy định về hình thức (Điều 129) h) Do có đối tượng khơng thể thực hiện được (Điều 408)

Hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu (Áp dụng điều 131)

- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.

- Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận.

Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn trả.

- Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.

- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.

- Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.

v

Phần VI

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập chi tiết NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)