PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi trong các doanh nghiệp việt nam nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27)

Kết quả hai loại phân tích là phân tích mơ tả và phân tích định lƣợng đƣợc trình bày và thảo luận trong phần này.

3.1 Phân tích mơ tả

Bảng 3.1: Thống kê mô tả

Biến N Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn

ACP 1720 65 50 59 ITID 1720 100 82 77,73 APP 1720 46 33 46,71 CCC 1720 120 103 91 LOS 1720 26,581 26,580 1,3984 CR 1720 1,7886 0,8900 9,2798 DR 1720 0,5149 0,5400 0,2268 FATA 1720 0,0510 0,0200 0,0896 NOP 1720 0,2134 0,1800 0,1435

Phân tích mơ tả chỉ ra giá trị trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn của các biến nghiên cứu đƣợc sử dụng trong mơ hình, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.1 trình bày thống kê mơ tả cho 344 cơng ty phi tài chính trong thời kỳ từ năm 2007 đến năm 2011 với tổng số 1720 quan sát. Giá trị trung bình của lợi nhuận hoạt động ròng là 21,34% trên tổng tài sản, và độ lệch chuẩn là 14,35%. Có nghĩa là giá trị của khả năng sinh lợi có thể lệch so với trung bình về hai phía là 14,35%. Giá trị lớn nhất của lợi nhuận hoạt động rịng của một cơng ty trong một năm là 110% và giá trị nhỏ nhất là 8%. (xem phụ lục 1)

Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt đƣợc xem nhƣ là biến đại diện dùng để đánh giá hiệu quả quản trị vốn luân chuyển với giá trị trung bình là 120 ngày và độ lệch chuẩn là 91 ngày.

Các cơng ty nhận đƣợc khoản thanh tốn từ các đối tác kinh doanh với khoảng thời gian trung bình là 65 ngày và độ lệch chuẩn là 59 ngày. Thời gian tối thiểu để các công ty thu tiền về sau khi bán hàng là bằng 0, nghĩa là bán hàng thu tiền ngay trong ngày, trong khi đó thời gian tối đa của việc thu tiền về là 600 ngày, tƣơng đƣơng 1,5 năm.

Phải mất một khoảng thời gian trung bình là 100 ngày cho việc kinh doanh hàng tồn kho với độ lệch chuẩn là 78 ngày. Thời gian tối đa cho kỳ chuyển đổi hàng tồn kho trung bình của một cơng ty là 450 ngày.

Các công ty kéo dài thời gian thanh tốn trung bình của họ là 46 ngày cho các khoản phải thanh toán của họ với độ lệch chuẩn là 47 ngày.

Kiểm tra mối quan hệ giữa qui mô công ty với khả năng sinh lợi: logarith của tổng doanh số (LOS) đƣợc dùng nhƣ biến kiểm sốt. Giá trị trung bình của LOS là 26,58% trong khi độ lệch chuẩn là 1,3984. Giá trị tối đa của qui mô công ty trong một năm là 30,87% và tối thiểu là 21,27.

Tƣơng tự, để kiểm tra tính thanh khoản của các công ty, thƣớc đo truyền thống về tính thanh khoản (tỉ số thanh toán nhanh - CR) đƣợc dùng trong nghiên cứu này. Giá trị trung bình của tỉ số thanh tốn nhanh của các công ty Việt Nam là 1,78 với độ lệch chuẩn là 9,27 và tỉ số thanh toán nhanh mức tối đa của mỗi công ty trong năm là 366,9 và tỉ số thanh toán nhanh ở mức tối thiểu là -0,14.

Kiểm tra vấn đề tài trợ bằng nợ quan hệ với khả năng sinh lợi của các công ty qua tỉ số nợ, đƣợc tính bằng cách lấy tổng số nợ chia cho tổng tài sản đƣợc dùng nhƣ biến kiểm soát. Kết quả thống kê mô tả cho thấy tỷ số nợ trung bình của các cơng ty Việt Nam là 51,5%, độ lệch chuẩn là 22,68%, tài

trợ bằng nợ tối đa mà các công ty sử dụng là 97%, kết quả này khá cao, chứng tỏ có trƣờng hợp các cổ phiếu của các cơng ty không phát huy hiệu quả. Mức tối thiểu của việc tài trợ là 0, nghĩa là công ty không sử dụng tài trợ nợ.

Kiểm tra mối quan hệ giữa tài sản tài chính cố định trên tổng tài sản của các cơng ty Việt Nam, tài sản tài chính trên tổng tài sản đƣợc dùng làm biến kiểm sốt. Giá trị trung bình của tỷ số này là 5,1% với độ lệch chuẩn là 8,96. Tỷ lệ tối đa của tài sản tài chính cố định trong tổng tài sản là 89% và tỷ lệ tối thiểu là 1%.

Bảng 3.2: Thống kê giá trị trung bình theo ngành

Ngành N NOP ACP ITID APP CCC

Công nghiệp chế biến 18 0.12 76.91 51.79 62.38 66.32 Công nghiệp khai thác 147 0.21 43.93 73.61 27.77 89.77 Hàng cá nhân 8 0.26 9.57 34.52 11.63 32.46 Hàng điện & điện tử 9 0.26 33.7 80.35 20.43 93.62 Thực phẩm 35 0.34 29.23 86.05 32.4 82.88 Vận tải hành khách & Du lịch 15 0.09 28.43 20.35 31.53 17.25 Vật liệu xây dựng & nội thất 112 0.11 79.5 134.28 65.31 148.47

Nguồn: Do tác giả tổng hợp.

344 cơng ty đƣợc phân thành 07 ngành chính. Có thể nhìn ở 2 nhóm. + Nhóm có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (NOP) cao: ngành thực phẩm đạt 34%, ngành hàng cá nhân, hàng điện và điện tử đạt 26%.

+ Nhóm có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (NOP) thấp: ngành hàng cá nhân đạt 8%, ngành vận tải hành khách & du lịch đạt 9%, ngành vật liệu xây dựng & nội thất đạt 11%.

Trong đó nhóm có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (NOP) cao có chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) ngắn, cụ thể: ngành thực phẩm là 83 ngày, ngành hàng cá nhân là 32 ngày, ngành điện điện tử là 93 ngày. Ngƣợc lại, nhóm có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (NOP) thấp lại có chu kỳ chuyển đổi

tiền mặt (CCC) dài ngày, cụ thể: ngành vật liệu xây dựng và nội thất lại 148 ngày, ngành công nghiệp khai thác là 89 ngày.

Nhƣ vậy, các ngành có chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài thì khả năng sinh lợi đạt thấp và ngƣợc lại.

3.2 Phân tích định lƣợng

Phân tích định lƣợng, tác giả dùng hai phƣơng pháp. Trƣớc hết là phân tích tƣơng quan đƣợc dùng làm thƣớc đo mức độ liên kết giữa các biến khác nhau. Xác định tầm quan trọng của sự liên kết giữa các biến trong quản trị vốn luân chuyển. Tƣơng quan Pearson và Spearman đƣợc dùng để tính cho tất cả các biến dùng trong bài nghiên cứu.

3.3 Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson

Phân tích tƣơng quan dùng cho dữ liệu về mối quan hệ giữa các biến chẳn hạn nhƣ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi. Nếu quản trị vốn luân chuyển hiệu quả làm tăng khả năng sinh lợi, tác giả kỳ vọng mối quan hệ mang dấu âm giữa các biến của thƣớc đo quản lý vốn luân chuyển với biến khả năng sinh lợi. Hay nói cách khác là có mối quan hệ ngƣợc chiều có ý nghĩa thống kê giữa các biến của thƣớc đo quản lý vốn luân chuyển và biến tỷ số lợi nhuận hoạt động ròng.

Correlation NOP ACP APP ITID CCC CR DR LOS FATA NOP 1.000000 ACP -0.325510 1.000000 APP -0.252824 0.494560 1.000000 ITID -0.213035 0.238931 0.403535 1.000000 CCC -0.264578 0.602689 0.154071 0.802939 1.000000 CR -0.029512 -0.020823 -0.073995 -0.084123 -0.047461 1.000000 DR -0.351327 0.157429 0.284199 0.242968 0.164376 -0.199416 1.000000 LOS 0.045542 -0.201411 -0.137742 -0.080969 -0.129871 -0.135845 0.323877 1.000000 FATA -0.089545 0.037222 -0.027471 -0.083349 -0.032809 0.055492 -0.220897 0.019808 1.000000

t-Statistic NOP ACP APP ITID CCC CR DR LOS FATA

NOP ----- ACP -14.26912 ----- APP -10.83111 23.58516 ----- ITID -9.037504 10.19879 18.28054 ----- CCC -11.37165 31.30512 6.463228 55.83463 ----- CR -1.223774 -0.863295 -3.075417 -3.499206 -1.969438 ----- DR -15.55354 6.607645 12.28630 10.38184 6.907120 -8.434964 ----- LOS 1.889617 -8.522891 -5.764183 -3.367124 -5.428974 -5.683283 14.18911 ----- FATA -3.726483 1.543866 -1.139049 -3.466785 -1.360633 2.303628 -9.387801 0.821176 -----

Probability NOP ACP APP ITID CCC CR DR LOS FATA

NOP ----- ACP 0.0000 ----- APP 0.0000 0.0000 ----- ITID 0.0000 0.0000 0.0000 ----- CCC 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- CR 0.2212 0.3881 0.0021 0.0005 0.0491 ----- DR 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- LOS 0.0590 0.0000 0.0000 0.0008 0.0000 0.0000 0.0000 ----- FATA 0.0002 0.1228 0.2548 0.0005 0.1738 0.0214 0.0000 0.4117 -----

Tác giả bắt đầu phân tích kết quả tƣơng quan giữa kỳ thu tiền bình quân với lợi nhuận hoạt động rịng. Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy mối quan hệ mang dấu âm, với hệ số -0,325, với giá trị p = 0,000. Kết quả này cho thấy có mức ý nghĩa thống kê cao tại mức α = 1%, nghĩa là nếu kỳ thu tiền khách hàng tăng thì nó sẽ tác động ngƣợc chiều lên khả năng sinh lợi, làm cho khả năng sinh lợi giảm.

Kết quả tƣơng quan giữa kỳ chuyển đổi hàng tồn kho với khả năng sinh lợi cũng cho thấy kết quả tƣơng tự. Hệ số tƣơng quan là -0,213 và giá trị p là 0,000. Kết quả này cho thấy có mức ý nghĩa thống kê cao tại mức α = 1%, nghĩa là nếu công ty kéo dài thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thì sẽ tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lợi.

Kết quả tƣơng quan giữa kỳ thanh toán cho ngƣời bán với khả năng sinh lợi cũng cho thấy xu hƣớng tƣơng tự, hệ số có ý nghĩa thống kê cao và mang dấu âm. Hệ số -0,252 và giá trị p là 0,000 mức ý nghĩa thống kê cao α = 1%. Nghĩa là khả năng sinh lợi của công ty sẽ giảm nếu kéo dài thời gian thanh tốn các hóa đơn cho ngƣời bán.

Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt là thƣớc đo tổng quát của quản lý vốn luân chuyển cũng có hệ số âm -0,264 và giá trị p là 0,000 mức ý nghĩa α = 1%. Điều này có nghĩa là nếu cơng ty có thể giảm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt thì khả năng sinh lợi sẽ tăng lên.

Qua kết quả phân tích trên, tác giả kết luận rằng cơng ty có thể kéo giảm thời gian của các thành phần trong kỳ chuyển đổi tiền mặt thì lợi nhuận sẽ tăng lên.

Tỷ số thanh tốn nhanh, thƣớc đo tính thanh khoản của cơng ty, trong phân tích này tỷ số thanh tốn nhanh khơng có ý nghĩa thống kê.

Quy mơ cơng ty (LOS) có mối quan hệ mang dấu dƣơng có ý nghĩa thống kê với khả năng sinh lợi. Hệ số 0,0455; với giá trị p là 0,059, mức ý

nghĩa thống kê α = 5%, cho thấy rằng quy mô công ty tăng lên sẽ làm cho khả năng sinh lợi tăng lên.

Mối quan hệ mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê cao giữa kỳ thanh toán cho ngƣời bán với khả năng sinh lợi, điều này đúng với quan điểm cho rằng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm đi nếu kéo dài thời gian thanh tốn các hóa đơn. Trong trƣờng hợp này lợi nhuận tác động đến chính sách thanh tốn và ngƣợc lại. Có thể giải thich cụ thể hơn về vấn đề này nhƣ sau: mối quan hệ ngƣợc chiều giữa số ngày thanh toán cho ngƣời bán và khả năng sinh lợi đó là việc cơng ty trì hỗn thanh tốn các hóa đơn mua hàng của mình sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm. Nếu cơng ty đẩy nhanh tốc độ thanh tốn cho nhà cung cấp thì lợi nhuận có thể sẽ tăng lên bởi vì các cơng ty thƣờng nhận đƣợc khoản chiết khấu cho việc thanh toán đúng hoặc trƣớc thời hạn thanh toán.

Hệ số tƣơng quan trong bảng 3.3 cũng cho thấy có mối quan hệ mang dấu dƣơng và có ý nghĩa thống kê giữa kỳ thu tiền khách hàng và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt; hệ số tƣơng quan là 0,602 và giá trị p là 0,000, mức ý nghĩa thống kê cao α = 1%, ý nghĩa là nếu công ty đẩy nhanh việc thu hồi tiền bán hàng thì sẽ làm tăng các hoạt động hay chu kỳ chuyển đổi tiền mặt.

Có mối quan hệ mang dấu dƣơng giữa kỳ chuyển đổi hàng tồn kho và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, nghĩa là nếu công ty kéo dài thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thì sẽ dẫn đến gia tăng trong chu kỳ chuyển đổi tiền mặt. Hệ số tƣơng quan là 0,8029, mức giá trị p là 0,0005 và mức ý nghĩa thống kê α = 1%.

Cuối cùng là mối quan hệ ngƣợc chiều, có ý nghĩa thống kê cao giữa chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và các thành phần của nó với khả năng sinh lợi của công ty, điều này đúng với các lý thuyết nghiên cứu đã có trƣớc.

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy có sự tƣơng quan có ý nghĩa thống kê cao giữa quản lý vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi của công ty.

3.4 Phân tích hồi quy bằng phƣơng pháp tác động cố định (FEM)

Xác định lợi nhuận hoạt động ròng đƣợc điều tra từ 1720 mẫu quan sát, thời kỳ nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2011.

Kết quả trình bày trong bảng 3.4 Mơ hình sử dụng:

NOPit = β0 + β1(ACPit) + β2(LOSit) + β3(CRit) + β4 (DRit) + β5(FATAit)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.755413 0.123847 -6.099547 0.0000 ACP -0.000254 5.47E-05 -4.640783 0.0000 CR -0.000374 0.000234 -1.596246 0.1107 DR -0.241772 0.020476 -11.80743 0.0000 LOS 0.041741 0.004704 8.873227 0.0000 FATA 0.022057 0.042570 0.518132 0.6044

Cross-section fixed (dummy variables): YES

R-squared 0.816890 Mean dependent var 0.213494 Adjusted R-squared 0.770411 S.D. dependent var 0.143562 S.E. of regression 0.068789 Akaike info criterion -2.336528 Sum squared resid 6.487391 Schwarz criterion -1.230669 Log likelihood 2358.414 Hannan-Quinn criter. -1.927376 F-statistic 17.57557 Durbin-Watson stat 1.958782 Prob(F-statistic) 0.000000

Kết quả hồi qui của mơ hình cho thấy hệ số khoản phải thu mang dấu âm, với mức ý nghĩa thống kê cao α = 1%. Điều đó cho thấy rằng việc tăng hoặc giảm trong khoản phải thu sẽ tác động đến khả năng sinh lợi của công ty. Cụ thể, nếu số ngày phải thu khách hàng tăng lên hoặc giảm xuống 1 ngày thì sẽ làm cho khả năng sinh lợi giảm xuống hoặc tăng lên 0.0254%.

Tỷ số thanh toán nhanh là thƣớc đo truyền thống đo lƣờng tính thanh khoản trong nghiên cứu này khơng có ý nghĩa thống kê.

Tác giả sử dụng tỷ số nợ nhƣ là đòn bẩy cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều với biến phụ thuộc và có mức ý nghĩa thống kê cao α = 1%, nghĩa là khi công ty tăng việc sử dụng địn bẩy lên nó sẽ có tác động ngƣợc chiều đến khả năng sinh lợi, làm cho khả năng sinh lợi giảm.

Tƣơng tự, qui mô công ty cũng cho thấy mối quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp với mức ý nghĩa thống kê cao α = 1%, nghĩa là quy mơ cơng ty càng lớn thì khả năng sinh lợi càng cao và ngƣợc lại. Trƣờng hợp tỷ số tài sản tài chính trên tổng tài sản trong bài nghiên cứu này cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê.

R2 điều chỉnh là 77,04% là khá cao, hệ số C có giá trị -0.75 và có ý nghĩa thống kê. Thống kê F đƣợc dùng để kiểm định mức ý nghĩa của R cho thấy mơ hình có ý nghĩa tại mức thống kê F là 17,58.

Hệ số Durbin-Watson là 1,958 cho thấy khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mơ hình.

NOPit = β0+ β1(ITIDi t)+ β2( LOSit) + β3( CR it)+ β4(DRit)+ β5(FATAi t) +ε (3.2)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.769343 0.124637 -6.172673 0.0000 ITID -0.000147 4.19E-05 -3.503181 0.0005 CR -0.000182 0.000230 -0.792253 0.4284 DR -0.234818 0.020854 -11.26024 0.0000 LOS 0.042035 0.004736 8.875615 0.0000 FATA 0.028657 0.042657 0.671804 0.5018

Cross-section fixed (dummy variables): YES

R-squared 0.815663 Mean dependent var 0.213494 Adjusted R-squared 0.768873 S.D. dependent var 0.143562 S.E. of regression 0.069019 Akaike info criterion -2.329853 Sum squared resid 6.530841 Schwarz criterion -1.223994 Log likelihood 2352.673 Hannan-Quinn criter. -1.920701 F-statistic 17.43242 Durbin-Watson stat 1.956643 Prob(F-statistic) 0.000000

Phƣơng trình hồi quy thứ hai sử dụng biến số kỳ chuyển đổi hàng tồn kho bình quân thay thế cho biến số kỳ phải thu trung bình, các biến cịn lại giữ nguyên nhƣ phƣơng trình thứ nhất.

Hệ số kỳ chuyển đổi hàng tồn kho mang dấu âm và có mức ý nghĩa thống kê α=1%, cho thấy việc tăng hoặc giảm số ngày chuyển đổi hàng tồn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi trong các doanh nghiệp việt nam nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27)