Mục tiêu tổng quát giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 của Ngân hàng Phát triển Việt Nam là : Trở thành một Ngân hàng chuyên nghiệp của Chính phủ trong lĩnh vực đầu tư phát triển và xuất khẩu; Cĩ bộ máy tinh gọn và hoạt động hiệu quả; Cĩ năng lực quản lý tiên tiến trên nền tảng cơng nghệ hiện đại; Cĩ tình hình tài chính lành mạnh, cơng khai minh bạch, hướng tới thị trường và hội nhập quốc tế.
3.1.4. Chỉ tiêu định hướng giai đoạn 2011 - 2015:
Chỉ tiêu định hướng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2015 : + Tỷ trọng vốn cung ứng trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội trung bình từ 5%-7 %. + Tốc độ tăng tổng nguồn vốn trung bình hàng năm 25%-30%/năm.
+ Tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm 20%-25%
+ Cơ cấu nguồn vốn: Tỷ lệ nguồn trong nước trong tổng nguồn vốn hoạt động tăng dần hàng năm và đạt khoảng 70% vào năm 2015
+ Tỷ lệ nợ xấu của tồn hệ thống VDB dưới 5% (Thực hiện phân loại nợ theo chuẩn mực quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
+ Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ( CAR) thực hiện theo mặt bằng chung của các Ngân hàng thương mại Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là CAR ≥ 9 %
3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Sở GD II - NH Phát triển VN
Ngân hàng Phát Triển là một tổ chức tài chính của Chính phủ, được thành lập để thực hiện những chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế của Nhà nước. Do đĩ, mọi sự thay đổi trong hoạt động của Ngân hàng Phát triển đều rất nhạy cảm và cần phải được sự phê duyệt của các cấp quản lý, từ Chính phủ đến các bộ ngành cĩ liên quan. Tính độc lập của VDB trong hoạt động tín dụng rất thấp, tính chủ động trong hoạt động nghiệp vụ tuy khơng trở ngại nhưng luơn phải tuân thủ chính sách chung, do đĩ, các giải pháp trình bày mang tính chất đề xuất, gĩp ý.
Muốn mở rộng và phát triển tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển cần phải cĩ nguồn vốn dồi dào và đa dạng, nhưng việc cho vay với lãi suất thấp và khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn đã đẩy Ngân hàng Phát triển vào tình trạng khĩ khăn, về mặt tài chính, thu khơng đủ bù chi, Ngân sách phải cấp bù thường xuyên . Sở Giao Dịch II chỉ là một đơn vị thuộc Ngân hàng Phát Triển VN, gần như phụ thuộc hồn tồn vào sự chỉ đạo từ Hội sở. Những giải pháp được trình bày sau đây trong phạm vi hiểu biết của tác giả với gĩc nhìn của một cán bộ tín dụng, tuy chưa hồn tồn cĩ cơ sở vững chắc, nhưng cũng xin mạnh dạn trình bày, với hy vọng gĩp phần mở rộng tín dụng xuất khẩu theo chủ trương, chính sách của Chính phủ
3.2.1 Giải pháp đối với Sở Giao Dịch II
3.2.1.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ
Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì nếu hoạt động nghiệp vụ cĩ hiệu quả nghĩa là chính sách của Chính phủ được triển khai và thực hiện tốt trong phạm vi trách nhiệm, thì vừa gĩp phần thúc đẩy xuất khẩu gia tăng, vừa gây hiệu ứng tốt cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, từ đĩ tạo điều kiện để mở rộng tín dụng cho các đối tượng
+ Bộ máy tổ chức hoạt động tín dụng xuất khẩu :
Hiện nay, hoạt động tín dụng xuất khẩu và bộ máy quản lý tập trung một đầu mối là phịng tín dụng xuất khẩu. Với tầm nhìn xa hơn, phù hợp chiến lược phát triển của VDB là tiến tới tự chủ tài chính, thì hoạt động tín dụng nĩi chung và tín dụng xuất khẩu nĩi riêng cần đa dạng hĩa khơng những về loại hình tín dụng mà cịn phải được chuyên mơn hĩa trong quản lý để nâng cao hiệu quả và hiệu suất hoạt động nghiệp vụ. Các bộ phận chức năng theo từng mảng nghiệp vụ cần từng bước hình thành như bộ phận quản lý tín dụng cho nhà xuất khẩu, tín dụng cho nhà nhập khẩu ở nước ngồi, bảo lãnh ...
+ Đội ngũ cán bộ và cơng tác tuyển dụng,đào tạo :
Đội ngũ cán bộ phải là những người giỏi về chuyên mơn, cĩ kinh nghiệm, thơng thạo nghiệp vụ xuất khẩu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Tuyển dụng cán bộ nhân viên vào vị trí làm việc tại phịng tín dụng xuất khẩu cũng phải là những người cĩ trình độ chun mơn thích hợp. Đối với phịng tín dụng xuất khẩu tuyển dụng nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn về tài chính ngân hàng và ngoại thương, đồng thời phân cơng đúng người, đúng việc, để tận dụng tối đa khả năng của từng người ở từng cơng việc cụ thể, gĩp phần nâng cao hiệu quả và giảm thiểu sai sĩt trong quá trình tác nghiệp. Đối tượng được tuyển dụng ngồi yêu cầu về các kỹ năng cơ bản như ngoại ngữ, tin học và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế thì nhất thiết phải cĩ một vốn kiến thức nhất định về nghiệp vụ ngoại thương. Sở Giao Dịch II cần cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiện tại, khơng ngừng học tập, cập nhật kiến thức chuyên mơn, cập nhật văn bản quy định mới
+ Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng
Nâng cao khả năng phịng ngừa, quản lý và xử lý rủi ro là yêu cầu cĩ tính bắt buộc trong hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng. Chính vì vậy, tuy Ngân hàng Phát triển khơng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, được Ngân sách thanh tốn, nhưng trong hoạt động tín dụng cũng phải coi trọng việc phịng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro trong hoạt động ngân hàng rất đa dạng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thị trường, rủi ro hệ thống, nhưng đối với
VDB chủ yếu vẫn là rủi ro tín dụng. Do đĩ cần tập trung nỗ lực để phịng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng thật tốt tại Sở GD II - VDB
Hoạt động tín dụng nhà nước của Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban đầu đã thiết lập được những cơng cụ để phịng ngừa rủi ro, nhưng cịn khá mờ nhạt từ cơ chế, chính sách, đến cơng cụ, bộ máy phịng ngừa… Quản trị rủi ro là một quá trình tổng thể những cơng việc phức tạp từ cơng tác nhân sự, tổ chức bộ máy, từ thẩm định duyệt cho vay cho đến áp dụng biện pháp ngăn ngừa, xử lý rủi ro. Để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng, ngồi việc tuân thủ tuyệt đối quy trình cho vay vốn tín dụng xuất khẩu, địi hỏi cán bộ chuyên quản thường xuyên theo dõi khách hàng và nợ vay, thực hiện phân loại nợ theo quy định. Kịp thời phát hiện những khoản nợ xấu để cĩ biện pháp khắc phục
+ Đối với việc giám sát và nhận tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay:
Trước đây, tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay tối thiểu là 15% dư nợ. Nhưng hiện nay, quy định tài sản đảm bảo tiền vay phải cĩ thêm tài sản hình thành từ vốn vay. Trong khâu giám sát tài sản hình thành từ vốn vay:
- Để nhận bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay thì Sở Giao Dịch II phải theo dõi, giám sát ngay giai đoạn đầu tiên từ khâu giải ngân, mua nguyên vật liệu, chế biến, sản xuất, đến khi cĩ thành phẩm, sản phẩm xuất khẩu hồn chỉnh.
- Đối với các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ thì việc lập báo cáo sẽ được lập theo định kỳ (quý hoặc 6 tháng) mà khơng thực hiện hàng tháng. Vì vậy, việc truy xuất số liệu để phục vụ cho cơng tác theo dõi, giám sát, kiểm tra số lượng tài sản hình thành từ vốn vay hàng tháng là khĩ thực hiện được.
+ Trong khâu tiếp nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm:
- Tài sản hình thành từ vốn vay được hiểu là sản phẩm cuối cùng như sản phẩm gỗ, thực phẩm các loại, tiêu nhân… và giá trị tài sản hình thành từ vốn vay là tồn bộ các chi phí phát sinh tham gia vào việc cấu thành nên tài sản đĩ như chi phí lương, chi phí quản lý, chi phí nguyên vật liệu… qua các giai đọan sản xuất, sơ chế, chế biến và nhiều cơng đoạn khác đến khi ra đời thành phẩm, sản phẩm hồn chỉnh. Ngay tại thời điểm ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay, phải xác định được giá trị
của tài sản nhận thế chấp thì giá trị này chỉ là số tạm tính. Việc này tương đối dễ dàng trong trường hợp cho vay từng lần, giá trị tạm tính của tài sản bảo đảm sẽ căn cứ vào giá trị của hợp đồng xuất khẩu và giá trị thực của tài sản bảo đảm sẽ là số vốn vay của khách hàng. Đối với cho vay hạn mức, giá trị tạm tính của tài sản bảo đảm chỉ là căn cứ vào số vốn vay dự kiến của khách hàng và giá trị thực của tài sản bảo đảm là tổng số vốn đã giải ngân cho khách hàng. Tuy nhiên, việc xác định giá trị thực sẽ là một khĩ khăn vì vốn vay được giải ngân liên tục và như vậy giá trị của tài sản bảo đảm cũng thay đổi và luơn phải được đánh giá lại tương ứng với mỗi thời điểm giải ngân. Điều này địi hỏi cán bộ tín dụng phải quan tâm
- Trong tín dụng xuất khẩu, tài sản hình thành từ vốn vay là loại tài sản cuối cùng khi khách hàng chuẩn bị xuất khẩu, cũng cĩ thể là tài sản đã được chuyển hĩa thành tiền khi khách hàng thu được tiền xuất khẩu. Do đĩ, quản lý theo dõi tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay phải thường xuyên khơng được đứt đoạn, nếu khơng sẽ gây khĩ khăn cho đơn vị khi xử lý tài sản đảm bảo
+ Tiếp tục thực hiện cơ chế và trình tự hỗ trợ lãi suất cho vay xuất khẩu:
Khi giải ngân cho khách hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, Sở GD II sẽ cho vay theo lãi suất thỏa thuận do VDB quy định cĩ hiệu lực tại thời điểm giải ngân. Khách hàng chưa được hỗ trợ ngay mà chỉ được hỗ trợ sau khi đã cung cấp đầy đủ bộ chứng từ chứng minh xuất khẩu, đã được cán bộ tín dụng và phịng tín dụng xuất khẩu kiểm tra và chấp nhận. Trên cơ sở đĩ, Sở GD II mới tính lại phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu với lãi suất cho vay thỏa thuận và hồn trả tiền chênh lệch lãi đã thu cho khách hàng hoặc trừ vào kỳ trả nợ tiếp theo. Trường hợp, khách hàng khơng hồn được bộ chứng từ chứng minh xuất khẩu hoặc sử dụng vốn khơng đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng đã ký thì số vốn vay đĩ sẽ áp dụng lãi suất thỏa thuận.
Quy trình xét hỗ trợ lãi suất như trên khơng được một số khách hàng đồng thuận, họ yêu cầu phải được hỗ trợ ngay, một số cơng ty cịn cho rằng làm như vậy là quá cứng nhắc về thủ tục và gây ảnh hưởng đến tài chính của cơng ty. Đĩ là suy nghĩ của người đi vay, bao giờ cũng đặt lợi ích của mình lên trên. Tơi cho rằng, một mặt
chúng ta cần làm đúng quy trình đã quy định, mặt khác cán bộ chuyên quản cần giải thích và hướng dẫn để khách hàng hiểu rõ hơn chính sách hỗ trợ của Chính phủ trong tín dụng xuất khẩu phù hợp với các cam kết của Chính phủ khi gia nhập WTO, cũng như quy định chung của Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế ( OECD) mà Việt Nam là một thành viên
3.2.1.2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng xuất khẩu
+ Trong khâu thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng :
Khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ của phịng tín dụng xuất khẩu phải tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng. Nội dung thẩm định gồm:
- Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn .
- Kiểm tra năng lực pháp luật, năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Thẩm định tình hình tài chính, uy tín của khách hàng đối với Sở GD II và các
tổ chức tín dụng khác.
- Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu của khách hàng.
- Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay, tài sản hình thành từ vốn vay
+ Trong khâu xét duyệt cho vay
Cán bộ của phịng tín dụng xuất khẩu căn cứ vào hồ sơ của khách hàng, nếu hồ sơ khơng đầy đủ pháp lý, thiếu tính khả thi và hiệu quả thấp, khả năng xảy ra rủi ro lớn, cán bộ tín dụng kiên quyết đề xuất từ chối cho vay, khơng vì mối quan hệ và sức ép từ phía lãnh đạo. Nếu hồ sơ đầy đủ pháp lý, phương án kinh doanh cĩ tính khả thi, tính tốn được hiệu quả trực tiếp, cĩ khả năng trả nợ, rủi ro thấp, cán bộ tín dụng lập tờ trình gửi lãnh đạo phịng, lãnh đạo phịng kính chuyển Ban giám đốc Sở giao dịch xét duyệt cho vay, và sẵn sàng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo. Nếu mức cho vay vượt quá thẩm quyền phán quyết, Ban Giám đốc phải chuyển lên Hội sở chính quyết định. Xét duyệt cho vay gồm 3 chỉ tiêu
chính: mức cho vay, thời hạn vay và lãi suất cho vay:
Trường hợp cho vay từng lần: Mức cho vay từng lần được xác định trong trường hợp cho vay từng lần, theo từng hợp đồng hoặc thương vụ. Mức cho vay từng lần xác định như sau:
- Mức cho vay tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu đã ký hoặc giá trị L/C ( Trường hợp cho vay trước khi giao hàng ) .
- Mức cho vay tối đa bằng 85 % giá trị hối phiếu hợp lệ, hoặc giá trị bộ chứng từ xuất khẩu đầy đủ ( Trường hợp cho vay sau khi giao hàng.)
Đây là mức cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tối đa theo quy định thống nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế ( OECD ) mà VDB phải tuân thủ
Trường hợp cho vay theo hạn mức
Hạn mức tín dụng được xác định theo một trong hai trường hợp:
- Nếu nhà xuất khẩu là người kinh doanh hàng xuất khẩu, thì hạn mức tín dụng xác định theo doanh thu xuất khẩu kỳ kế hoạch .
Hạn mức tín dụng trong kỳ = Tổng doanh thu xuất khẩu x Tỷ lệ cấp tín dụng Trong đĩ tỷ lệ cấp tín dụng từ 50 % đến 85 % tùy theo từng ngành hàng xuất khẩu, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp xuất khẩu
- Nếu nhà xuất khẩu là người sản xuất, chế biến và trực tiếp xuất khẩu hàng hĩa, thì hạn mức tín dụng xác định theo nhu cầu vốn kinh doanh
Cơng thức xác định hạn mức tín dụng trong kỳ như sau:
HMTD = Nhu cầu vốn cho hoạt động XK – VTC tham gia – Các khoản huy động khác
Trong đĩ : - Nhu cầu vốn cho hoạt động XK = (Chi phí sản xuất hàng xuất khẩu cần thiết/ vịng quay vốn lưu động của mặt hàng xuất khẩu )
- Vốn tự cĩ tham gia vào xuất khẩu mặt hàng vay vốn : Căn cứ vào mức vốn luân chuyển tại thời điểm lập kế hoạch ( Vốn luân chuyển = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn phải trả)
- Các khoản huy động khác ( nếu cĩ) dành cho xuất khẩu mặt hàng vay vốn.
Sở Giao dịch II – NH Phát triển sẽ căn cứ vào kết quả phân tích tình hình tài chính và hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, sẽ xác định hạn mức tín dụng phù hợp. Việc cho vay theo hạn mức tín dụng nên được mở rộng để thu hút khách hàng cĩ quan hệ tín dụng thường xuyên hơn
Xác định thời hạn cho vay
+ Đối với cho vay từng lần
Thời hạn cho vay khơng vượt quá 12 tháng và được xác định trên cơ sở :
- Thời gian giao hàng , thanh tốn của hợp đồng xuất khẩu, hoặc hợp đồng ủy