Sản phẩm Bao
bì (g)
Giá theo bao bì (VNĐ/lon)
Giá qui đổi về lon 900g (VNĐ/lon) Giá/ lít sữa (VNĐ/L) Chỉ số (min =100) 1 I am mother 4 800 577,000 649,125 108,188 481 2 Imperial Dream XO 4 800 424,000 477,000 79,500 353 3 Hipp 3 plus 300 145,000 435,000 72,500 322 4 Hipp 3 Bio 300 145,000 435,000 72,500 322 5 Gain Plus IQ 900 397,500 397,500 66,250 294 6 Wakodo gungun 850 360,000 381,176 63,529 282 7 Friso Gold 3 900 371,500 371,500 61,917 275 8 Meji Gold 3 900 371,000 371,000 61,833 275 9 Enfagrow A+ 900 364,000 364,000 60,667 270 10 Milex 3 900 359,000 359,000 59,833 266 11 Nan pro 3 900 340,000 340,000 56,667 252 12 Dugro Gold 3 800 301,000 338,625 56,438 251 13 Physiolac 3 900 338,000 338,000 56,333 250 14 Insullac IQ 3 900 336,000 336,000 56,000 249
15 Star Science Gold 4 800 268,000 301,500 50,250 223
16 Friso 3 900 237,000 237,000 39,500 176
18 Dugro 3 800 203,000 228,375 38,063 169 19 Dutch Lady Gold 123 900 221,000 221,000 36,833 164
20 Milmax angel 3 900 218,000 218,000 36,333 161 21 Dollac IQ 900 189,266 189,266 31,544 140 22 Dollac 1 900 171,721 171,721 28,620 127 23 Dutch Lady 123 900 162,000 162,000 27,000 120 24 Dielac Alpha 123 900 153,670 153,670 25,612 114 25 Nutti IQ 3 900 152,000 152,000 25,333 113 26 Lactogen 3 900 138,000 138,000 23,000 102 27 Nestle Gấu 1+ 900 135,000 135,000 22,500 100 (Nguồn: tác giả tổng hợp)
Giá bán cho thấy có sự phân cấp giữa những cơng ty trong nƣớc và nƣớc ngồi. Nhìn vào sản phẩm của chín cơng ty chiếm thị phần lớn nhất (dấu tròn lớn trên đồ thị) ta thấy thị trƣờng phân ra làm ba phân khúc sản phẩm: cao cấp, trung cấp và thấp cấp. Giá của sản phẩm cao cấp hơn gấp 3-4 lần sản phẩm thấp cấp. Một số nhận định cho rằng sự chênh lệch giá nhƣ vậy là vơ lý vì chất lƣợng sữa trong và ngồi nƣớc là tƣơng tự nhau, và đó là biểu hiện cho thấy các hãng sữa đang lợi dụng lòng tin của ngƣời tiêu dùng để làm giá. Liệu sự khác biệt về giá bán có đi kèm với sự khác biệt về chất lƣợng? Câu trả lời từ những ngƣời trực tiếp phụ trách nhãn sữa nƣớc ngồi là có.
Để liên tục cải tiến sản phẩm, các công ty phải đầu tƣ rất lớn vào nghiên cứu và phát triển (R&D), chứ không chỉ đơn giản bằng cách trộn thêm chất này chất kia nhƣ báo chí thƣờng phản ảnh. Chẳng hạn nhằm giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn, vi khuẩn sống có lợi cho tiêu hóa thƣờng đƣợc đƣa vào sản phẩm. Muốn vậy, công ty phải nghiên cứu lâu dài để lựa chọn thành cơng những chủng vi khuẩn khỏe mạnh có thể sống sót sau q trình sản xuất và bảo quản thành phẩm. Hay để giúp trẻ tăng cân, sữa đƣợc bổ sung nhiều đạm, nhƣng đạm nhiều sẽ khiến trẻ bị bón, cơng thức giúp cân bằng những yếu tố trên cũng là kết quả của quá trình nghiên cứu. Đơn giản hơn là làm sao mùi vị sữa thơm ngon, bột sữa dễ tan, muỗng múc bột phù hợp với bình sữa để sữa khơng rơi vãi ra ngồi… cũng là những giá trị gia tăng làm hài lịng hơn khách hàng của mình. Một cơng ty đầu tƣ nhiều vào R&D để tạo ra những sản phẩm tốt hơn xứng đáng đƣợc trả một mức giá cao hơn cho sản phẩm của mình.
Tuy nhiên chất lƣợng tăng thêm có tƣơng xứng với sự tăng thêm của giá bán hay không lại phụ thuộc vào cảm nhận của ngƣời tiêu dùng. Có những khách hàng sẵn sàng trả gấp đôi số tiền chỉ để sở hữu thêm 5-10% tính năng vƣợt trội của sản phẩm nếu họ cảm nhận đƣợc lợi ích tăng thêm đó là đáng giá. Theo những ngƣời phụ trách nhãn sữa, ngƣời Việt Nam có một đặc trƣng là tìm kiếm sự xuất sắc, đề cao sự vƣợt trội và nổi bật hơn ngƣời khác. Vì thế họ sẵn sàng chi tiền để mua những sản phẩm hỗ trợ sự phát triển vƣợt bậc đó cho con họ. Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng là hồn tồn chính đáng, và họ có quyền đƣợc thỏa mãn nhu cầu đó bởi nhà cung cấp sản phẩm. Trong kinh doanh, không phải tất cả các sản phẩm đều đƣợc định giá dựa trên chi phí, mà cịn dựa trên cảm nhận của ngƣời tiêu dùng, dựa
trên chiến lƣợc định vị sản phẩm của nhà cung cấp. Nếu mức giá cao hơn những gì ngƣời tiêu dùng nhận đƣợc, họ sẽ từ chối sản phẩm. Vấn đề nằm ở chỗ liệu những thơng tin cơng bố của nhà cung cấp có xác thực và đáng tin cậy. Sẽ hồn tồn bình thƣờng nếu ngƣời tiêu dùng ra quyết định mua một sản phẩm, thậm chí rất đắt tiền, khi họ đã đƣợc khuyến cáo đầy đủ những giá trị mà sản phẩm có thể mang lại hoặc khơng mang lại cho họ. Trong bối cảnh thị trƣờng tồn tại bất cân xứng thơng tin có lẽ điều này vẫn chƣa đƣợc đảm bảo. Bên cạnh đó, vấn đề mà ngƣời làm chính sách cần quan tâm khơng phải là việc thị trƣờng có những sản phẩm giá q cao, rồi tìm cách khống chế giá của những sản phẩm đó. Vì nếu thị trƣờng có đầy đủ sự lựa chọn về giá thì hãy để thị trƣờng tự điều tiết bằng mức sẵn lòng chi trả của ngƣời tiêu dùng. Vấn đề cần quan tâm ở đây là liệu tất cả mọi đối tƣợng trong thị trƣờng có đƣợc phục vụ hay không, đặc biệt là những ngƣời thu nhập thấp. Đồ thị cho thấy giá bán trải khá đều từ thấp đến cao, gần nhƣ khơng có một phân khúc giá thị trƣờng nào bị bỏ trống, chứng tỏ thị trƣờng không hề bị phân cực và gần nhƣ mọi đối tƣợng trong thị trƣờng đều đƣợc phục vụ. Nếu quy trung bình 150g sữa bột pha đƣợc 1 lít sữa nƣớc, thì 1 lít sữa của Nestle Gấu giá 22,500 đồng, thậm chí cịn thấp hơn giá 1 lít sữa tƣơi của Vinamilk là 25,000 đồng. Nhƣ vậy ở phân khúc giá rẻ, ngƣời tiêu dùng có thể lựa chọn những sản phẩm thực sự rẻ (một cách tƣơng đối), với giá chỉ tƣơng đƣơng với sữa tƣơi. Không những thế, trong phân khúc giá rẻ, sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng không bị giới hạn bởi sản phẩm trong nƣớc, mà có cả sản phẩm nƣớc ngoài là Nestle và Friesland Campina.
Nhƣng ngƣời tiêu dùng vẫn phàn nàn về giá trong thị trƣờng sữa là do mặt bằng giá sữa nói chung vẫn cịn cao so với thu nhập của ngƣời dân nhƣ đã phân tích ở trên; và họ đang cố tiêu dùng sản phẩm cao hơn so với khả năng chi trả của mình do vấn đề bất cân xứng thơng tin trong thị trƣờng. Cả hai điều này tạo nên một áp lực trong chi tiêu khiến họ cảm thấy mệt mỏi, vì thế thị trƣờng sữa bột ln đƣợc đƣa lên công luận để mổ xẻ. Nếu giải quyết đúng trục trặc thì trƣờng, có thể giúp bằng giá điều chỉnh về mức thấp hơn, qua đó phần nào giải quyết đƣợc vấn đề nhạy cảm này.
2.3.2 So sánh giá sữa Việt Nam với thế giới
Năm 2009, Cục quản lý cạnh tranh đã tiến hành so sánh giá sữa bột ở Việt Nam với các nƣớc trong khu vực và khẳng định giá sữa Việt Nam cao nhất thế giới khi công bố giá sữa ở Việt Nam cao hơn từ 10% - 70%, đặc biệt có những sản phẩm cao hơn đến 200% (Phụ lục 11).
Vào tháng 11 năm 2010, EuroCham thực hiện một khảo sát khác tại các nƣớc Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia và Thái Lan và đi đến một kết luận ngƣợc lại: giá sữa tại Việt Nam rẻ nhất trong khu vực rẻ hơn Thái Lan 21%, Singapore 62%, Indonesia 74%, Trung Quốc 93% và Malaysia 32% (Phụ lục 9).
Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến những khác biệt này là việc so sánh không tƣơng đồng sản phẩm giữa các nƣớc. Mặc dù cùng một hãng sản xuất, nhƣng đối với mỗi quốc gia, tùy thuộc vào thu nhập, sở thích, thói quen, văn hóa của ngƣời tiêu dùng thì bao bì, quy cách đóng gói, tên gọi sản phẩm có thể khác nhau. Việc tìm kiếm sản phẩm giống nhau để so sánh là điều không dễ dàng. Chẳng hạn theo EuroCham, Dupro Gold của Dumex ở Việt Nam phải so sánh với Mamex Gold ở Singapore, Mamil Gold ở Malaysisa, hay Hi-Q Gold ở Thái Lan. Với lập luận nhƣ vậy, rất khó để kết luận kết quả khảo sát của ai chính xác hơn, vì khơng ai ngồi nhà sản xuất có thể biết chính xác sản phẩm Dupro ở Việt Nam tƣơng đồng với Dupro hay Mamex ở Singapore.
Điều này cũng cho thấy việc so sánh giá giữa các nƣớc để làm cơ sở xác định giá theo chính sách quản lý giá là không khả thi, vì doanh nghiệp hồn tồn có thể đặt tên hoặc đóng gói một sản phẩm riêng cho thị trƣờng Việt Nam nhằm tránh việc so sánh giá của cơ quan chức năng. Một lần nữa, việc để thị trƣờng tự quyết định giá bán của sản phẩm xem ra vẫn là giải pháp tốt hơn hết.
Một nghiên cứu khác của Jonathan Pincus tại một số thành phố lớn ở Đơng Nam Á cũng cho thấy có những sản phẩm giá cao hơn và thấp hơn so với Việt Nam, và không đủ bằng chứng chứng minh giá sữa Việt Nam cao nhất trong khu vực (Phụ lục 10).
Tác giả cũng đặt câu hỏi này với một số ngƣời phụ trách nhãn hàng sữa thì câu trả lời chung là giá sữa có cao hơn và thấp hơn tùy sản phẩm, tùy khu vực, tùy tỷ giá từng thời điểm.
Nhƣ vậy, khơng có đủ bằng chứng để kết luận giá sữa bột trẻ em ở Việt Nam cao nhất thế giới. Hơn nữa, với một thị trƣờng mà rào cản gia nhập thấp cho những công ty tham gia nhập khẩu và phân phối thì rất khó để giá sữa ở Việt Nam cách biệt đáng kể so với các nƣớc, vì sự chênh lệch giá sẽ khuyến khích nhiều nhà cung cấp tham gia thị trƣờng và kéo mặt bằng giá về lại mức cân bằng hợp lý.
2.3.3 Mối tƣơng quan giữa việc tăng giá bán và các yếu tố đầu vào
Để làm rõ nhận định tại sao giá sữa bột trong nƣớc liên tục tăng bất chấp giá sữa thế giới giảm, bài viết đã thu thập thông tin về những đợt tăng giá từ năm 2007 đến nay của bốn hãng sữa lớn nhất thị trƣờng. Giai đoạn 2007 – 2009, lịch tăng giá đƣợc tổng hợp và đối chiếu qua tin tức của các báo Sài Gòn Tiếp Thị, Tuổi Trẻ và Tiền Phong. Còn giai đoạn 2010 – 2011, lịch tăng giá đƣợc tổng hợp qua thông báo tăng giá mà các hãng gửi đến đại lý bán sữa. Diễn biến tăng giá đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7 Lịch tăng giá sữa của Abbott, Friesland Campina (FC), Vinamilk (VNM) và Mead Johnson (MJ) Năm 2007 Năm 2008 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Abbott 10-15% (4%-8%) 4-7% FC 8-10% 5-10% 15-20% VNM 5% 5% MJ 10% Giảm giá 5-6% 10% Năm 2009 Năm 2010 2011 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Abbott 4-6% 7.40% 6-20% FC 8% 7-15% VNM 6% 8% 12% MJ 7-9% 12% (Nguồn: tác giả tổng hợp)
Các cơng ty tăng giá trung bình một năm một lần, cá biệt có những giai đoạn giá sữa bột thế giới hoặc tỷ giá biến động quá lớn nhƣ năm 2007-2008 một số hãng mới điều chỉnh giá hai hoặc ba lần. Do các hãng sữa luân phiên điều chỉnh giá vào các thời điểm khác nhau và mỗi lần nhƣ vậy đều đƣợc thơng tin trên báo chí tạo nên cảm giá giá sữa liên tục tăng. Giá
sữa khơng chỉ tăng mà cũng có giảm mặc dù số lần giảm giá là rất ít và thƣờng rơi vào những sản phẩm bán chậm.
Các đợt tăng giá sữa có phù hợp với những biến động của chi phí đầu vào hay không? Một cách đơn giản, ta chỉ xem xét biến động giá sữa với sự biến động của ba yếu tố là giá sữa bột thế giới, tỷ giá ngoại tệ và lạm phát trong nƣớc. Trung bình sản phẩm sữa có 50% là giá vốn hàng bán nhập khẩu, trong đó 60% là bột sữa, tƣơng đƣơng 30% giá bán sẽ chịu ảnh hƣởng của giá sữa bột và tỷ giá, 40% chi phí khác tƣơng đƣơng 20% giá bán chịu ảnh hƣởng của tỷ giá. 50% giá bán còn lại sẽ chịu sự điều chỉnh của lạm phát trong nƣớc. Tổng ảnh hƣởng của chi phí đầu vào và sự thay đổi giá của các hãng qua từng năm đƣợc thể hiện qua bảng Bảng 2.8
Bảng 2.8 Biến động giá sữa bột thế giới, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát và giá sữa trong nƣớc (năm sau so với năm trƣớc)
2006 2007 2008 2009 2010 T3-2011
Lạm phát 6.60% 12.6% 21.6% 6.5% 11.8% 6.1%
Tỷ giá chính thức (VNĐ/USD) 16,055 16,010 17,433 18,472 19,498 20,875
Trƣợt giá VND/USD (%) -0.3% 8.9% 6.0% 5.6% 7.1%
Giá sữa bột gầy thị trƣờng châu
Âu (USD/tấn) 2,519 4,439 3,238 2,473 2,920 3,600
Tăng/ giảm giá sữa bột 76.2% -27.1% -23.6% 18.1% 23.3% Tăng/ giảm tổng chi phí đầu vào 29.0% 7.1% -0.9% 14.1% 13.6%
Thay đổi giá Abbott 10.4% 7.0% 4.0% 7.4% 20.0%
Thay đổi giá Friesland Campina 10.0% 22.0% 0.0% 8.0% 7.0%
Thay đổi giá Vinamilk 5.0% 5.0% 6.0% 8.0% 12.0%
Thay đổi giá Mead Johnson 10.0% 16.0% 0% 8.0% 12.0%
(Nguồn: tổng hợp từ báo chí, EIU và Bộ nơng nghiệp Hoa kì, 2011)
Sự điều chỉnh giá trong nƣớc ln có độ trễ và có thời điểm tùy theo kế hoạch kinh doanh của cơng ty, nên nếu chỉ nhìn vào từng thời điểm rất khó thấy đƣợc sự tƣơng quan giữa giá bán và chi phí đầu vào. Để có cái nhìn rõ ràng hơn, biến động giá đƣợc tính tích lũy qua các năm lấy mốc là năm 2006. Ta thấy, sau 5 năm lạm phát trong nƣớc lên đến 73.1%,
đồng USD trƣợt giá 30%, giá sữa bột thế giới thì có nhiều biến động, nhƣng giá thời điểm hiện tại đang cao hơn năm 2006 là 43%. Tổng hợp những thay đổi trên thì chi phí đầu vào đã tăng 64.4%, tƣơng đồng với sự thay đổi giá sữa trong nƣớc khoảng 50-60%.
Bảng 2.9 Biến động giá sữa bột thế giới, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát và giá sữa trong nƣớc so với năm mốc 2006
2007 2008 2009 2010 T3-2011
Lạm phát 12.6% 36.9% 45.8% 63.0% 73.1%
Trƣợt giá VND/USD (%) -0.3% 8.6% 15.1% 21.4% 30.0%
Tăng/ giảm giá sữa bột TG 76.2% 28.5% -1.8% 15.9% 42.9% Tăng giảm tổng chi phí đầu vào 29.0% 31.3% 29.9% 47.0% 64.4%
Thay đổi giá Abbott 10.4% 18.1% 22.9% 31.9% 58.3%
Thay đổi giá Friesland Campina 10.0% 34.2% 34.2% 44.9% 55.1%
Thay đổi giá Vinamilk 5.0% 10.3% 16.9% 26.2% 41.4%
Thay đổi giá Mead Johnson 10.0% 27.6% 27.6% 37.8% 54.3%
(Nguồn: tổng hợp từ báo chí, EIU và Bộ nơng nghiệp Hoa kì, 2011)
Hình 2.6 Thay đổi của chi phí đầu vào và giá sữa bột trẻ em trong nƣớc
Nhƣ vậy bột sữa chỉ chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản phẩm, trong khi 70% còn lại chịu tác động rất lớn của lạm phát và tỷ giá. Đó là lý do tại sao giá sữa bột thế giới giảm mà giá sữa trong nƣớc khơng giảm. Số liệu cho thấy có sự tƣơng quan mạnh giữa biến động giá
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2007 2008 2009 2010 2011
trong nƣớc với sự biến động của các yếu tố đầu vào quan trọng. Vì thế, chƣa thể khẳng định các hãng sữa tăng giá vơ lý vì những yếu tố độc quyền trong thị trƣờng sữa.
2.4 Kết luận về bản chất thị trƣờng
Nhìn chung, thị trƣờng sữa là cạnh tranh khi có nhiều nhà cung cấp, nhiều sản phẩm với đầy đủ các mức giá cho ngƣời tiêu dùng lựa chọn, các sản phẩm có thể thay thế nhau, đƣờng cầu co giãn, và rào cản thị trƣờng khơng cao. Thêm vào đó, khơng đủ bằng chứng kết luận các hãng sữa lợi dụng vị trí thống lĩnh của mình để tăng giá bất hợp lý, duy trì mức giá cao nhất thế giới tại Việt Nam để hƣởng siêu lợi nhuận.
Mặc dù cạnh tranh, nhƣng có thể thấy ngay thị trƣờng sữa khơng cạnh tranh hồn hảo vì nhiều lý do nhƣ sản phẩm không đồng nhất, thông tin khơng hồn hảo… Thị trƣờng có những đặc tính gần với cạnh tranh độc quyền. Tuy nhiên, khác với thị trƣờng cạnh tranh độc quyền, mỗi nhà cung cấp chiếm thị phần rất bé, rào cản thấp, và các sản phẩm dễ dàng