0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tăng c−ờng hoạt động quảng cáo khuyếch tr−ơng

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MARKETING VÀO HOẠT ĐỘNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 27 -32 )

I Khái quát chung về Marketing

5. Tăng c−ờng hoạt động quảng cáo khuyếch tr−ơng

Chúng ta đã biết thông tin đến đ−ợc với khách hàng có vai trò quyết định cho quá trình ra quyết định của khách hàng, còn các yếu tố khác có vai trò đối với các đánh giá của khách hàng về sản phẩm. Quảng cáo khuyếch tr−ơng lại chính là hoạt động cung cấp thông tin về ngân hàng cũng nh− sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng, tạo hình ảnh về ngân hàng trong mắt khách hàng, vì thế không thể coi nhẹ hoạt động nàỵ Sở đã thực hiện hoạt động này khá tốt trong thời gian vừa qua tuy nhiên hoạt động này còn cần nhiều cố gắng nhằm thu hút khách hàng. Sở có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Một số hình thức quảng cáo khuyếch tr−ơng mà Sở có thể áp dụng nh−: tổ chức hội nghị khách hàng, buổi toạ đàm theo từng nhóm khách hàng…

- Tăng c−ờng hoạt động quảng cáo: Sở có thể cấp một khoản chi phí cho việc thuê nghiên cứu để xây dựng một ch−ơng trình quảng cáo có thể sử dụng để quảng cáo th−ờng xuyên trên ph−ơng tiện thông tin đại chúng: báo hình, báo nói, đài phát thanh ph−ờng. Nội dung của quảng cáo đó chủ yếu là tạo hình ảnh về ngân hàng và giới thiệu về hoạt động cơ bản của ngân hàng. Hiện Sở ch−a có một ch−ơng trình để quảng cáo trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− truyền hình, hầu hết các quảng cáo mới ở dạng các thông báo trên báo hay truyền hình. Tuy nhiên việc đầu

tiên mà Sở cần tiến hành là thành lập một quỹ riêng cho hoạt động marketing nói chung vì hiện nay Sở vẫn ch−a có quỹ nàỵ

6 Một số giải pháp khác nhằm tăng khả năng cạnh tranh

-Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên của Sở: đầu t− vào con ng−ời không thể thiếu trong chuỗi dịch vụ, lợi nhuận. Nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao kết hợp với việc đ−ợc bố trí công việc hợp lý sẽ tạo cho nhân viên sự thoả mãn công việc, từ đó nâng cao chất l−ợng dịch vụ, thoả mãn nhu cầu khách hàng, và thu lợi nhuận.

-Đầu t− máy móc trang thiết bị hiện đại nhằm rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng.

iị một số kiến nghị

Thành lập trung tâm marketing có hệthống, trung tâm này có thể đ−ợc tổ

chức theo mô hình nh− đã trình bày ở phần trên. Với lợi thế về nhân lực, tài chính, trình độ chuyên môn…trung tâm này sẽ thực hiện các nhiệm vụ nh− h−ớng dẫn hoạt động marketing của các đơn vị thành viên, xây dựng chiến l−ợc marketing chung của toàn hệ thống, phối hợp với trung tâm đào tạo thực hiện đào tạo cán bộ chuyên ngành marketing ngân hàng

Tiến hành tuyển dụng để bổ sung ng−ời cho phòng quan hệ khách hàng. những ng−ời đ−ợc tuyển là những ng−ời có đầy đủ trình độ chuyên môn về ngân hàng, về marketing và đặc biệt về marketing ngân hàng

Tăng c−ờng chi phí cho việc nghiên cứu thị tr−ờng và các hoạt động marketing khác.

Kết luận

Qua nghiên cứu và quan sát thực tế cho ta thấy: hầu hết các NHTM Việt Nam trong thời gian vừa qua đã nhân thức đ−ợc vai trò của hoạt động maketing đối với ngân hàng và đã có những ứng dụng b−ớc đầụ Tuy nhiên còn có nhiều lý do khiến hoạt động này ở các ngân hàng còn áp dụng chậm hơn các ngành kinh tế khác, ch−a t−ơng xứng với vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế. Các lý do này gồm cả khách quan và chủ quan: nhận thức ch−a đầy đủ về marketing ngân hàng, trình độ kiến thức lý luận về marketing ngân hàng còn hạn chế, chi phí cho hoạt động rất lớn…Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của hoạt động marketing ngân hàng vẫn là một bài toán khó đối với các nhà quản trị ngân hàng ở Việt Nam

Tài liệu tham khảo

1) PGS - PTS Trần Minh Đạo (chủ biên), Marketing căn bản, NXB giáo dục 2) TS Nguyễn Thị Minh Hiền (cùng các tác giả), Marketing ngân hàng NXB

Thống Kê 2003

3) TS Phan Thị Thu Hà - TS Nguyễn Thị Thu Thảo, NHTM quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê 2002

4) PGS - PTS Phạm Ngọc Phong (chủ biên), Marketing trong ngân hàng, NXB Thống kê 1996

5) TS L−u Văn Nghiêm, Marketing trong kinh doanh nghiệp vụ, NXB Thống kê 2001

6) “Các loại chiến l−ợc marketing và khả năng vận dụng của các NHTM”, Lê Thị Kim Nga, Tạp chí NH 9/2001

7) “Một số hoạt động marketing cụ thể tại các NHTM Việt Nam hiện nay”, Lê Thị Kim Nga, Tạp chí Thị tr−ờng TC-thị tr−ờng 5/2001

8) “Các nhân tố cơ bản kiến tạo sức mạnh cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng”, Lê Thị Kim Nga, Tạp chí NH 4/2001

9) “Sử dụng công cụ marketing nâng cao sức mạnh cạnh tranh trong hoạt động NH”, Lê Thị Kim Nga, Tạp chí NH 7/2001

Mục lục

Lời nói đầu ...1

Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về Marketing ...3

I Khái quát chung về Marketing...3

1 Khái niệm về Marketing ...3

2. Các công cụ của Marketing ...4

IỊ Sự cần thiết ứng dụng Marketing trong ngân hàng...6

1. Khái niệm và đặc điểm ...6

2 Marketing với hoạt động kinh doanh của NHTM...8

Ch−ơng 2: Thực trạng hoạt động marketing tại sở giao dịch I NHĐTPTVN 14 I Giới thiệu tổng quan về sở giao dịch I NHĐTPTVN...14

1.Qúa trình hình thành và phát triển ...14

2. Tình hình hoạt động kinh doanh ...15

3. Tình hình ứng dụng Marketing của sở giao dịch I vào hoạt đông kinh doanh ...17

IỊ Đánh giá tác động của Marketing đối vơi kết quả hoạt động kinh 3oanh tại sở giao dịch I ...21

1. Những thuận lợi ...21

2. Khó khăn ...22

Ch−ơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị để tăng c−ờng khả năng ứng dụng Marketing tại sở giao dịch I ...24

Ị Một số giải pháp ...24

1. Giải pháp đối với phong quan hệ khách hàng ...24

2. Giải pháp đối với hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng...25

3. Giải pháp đối với chính sách sản phẩm giá cả ...26

4. Mở rộng mạng l−ới phân phối ...26

5. Tăng c−ờng hoạt động quảng cáo khuyếch tr−ơng ...27

6. Một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh ...28

IỊ Một số kiến nghị ...28

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MARKETING VÀO HOẠT ĐỘNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 27 -32 )

×