Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t Và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu x1105 (Trang 40 - 44)

Để Ngân hàng Đầu t và Phát triển ngày một phát triển và cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn cũng nh trong cả nớc họ cần phải:

• Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng ở các chi nhánh. Tổ chức tập huấn trao đổi kinh nghiệm giữa các chi nhánh nhằm nâng cao nghiệp vụ.

• Hoàn thiện qui trình tín dụng cũng nh qui trình thẩm định tín dụng cho phù hợp với tình hình mới. Thờng xuyên thu thập ý kiến đóng góp của các chi nhánh để có những thay đổi phù hợp.

• Mở các cuộc hội thảo, giao lu giữa các cán bộ trong cùng ngành ở những Ngân hàng bạn khác để học hỏi kinh nghịêm, mở rộng thêm các quan hệ mới trong ngành.

2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nớc.

• Kết hợp với các NHTM tổ chức đào tạo cán bộ ngân hàng thông qua các khóa đào tạo nh tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, qua đó nâng…

cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức.

• Đối với hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro CIC (Credit Information Central) của NHNN: Đợc thành lập nhằm tạo lập một nguồn dữ liệu về các DN cho các tổ chức tín dụng thành viên. Các tổ chức tín dụng thành viên có quyền khai thác thông tin từ trung tâm để phục vụ cho việc phân tích báo cáo tài

chính DN, đồng thời có nghĩa vụ định kỳ thu thập thông tin, kiểm tả số liệu báo cáo tài chính của khách hàng để gửi về trung tâm.

• Để trung tâm thông tin tín dụng phát huy đợc tính năng của mình, NHNN cần có qui định chi tiết cụ thể trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng trong tham gia cung cấp thông tin. Qui định chi tiết các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp đợc qui định tại điều 16 luật các tổ chức tín dụng.

2.3.3. Kiến nghị đối với Nhà nớc và các bộ ngành liên quan.

• Hoàn thiện chế độ kế toán thống kê: Chế độ kế toán thống kê có ảnh hởng rất lớn đến các hạch toán của DN, do đó ảnh hởng tới các thông tin đợc phản ánh trên báo cáo tài chính. Hiện tại các ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong tổng hợp thông tin từ các báo cáo tài chính vì những thông tin cần thì lại không có.

• Về việc đảm bảo tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính: Đây là vấn đề nan giải của các ngân hàng hiện nay. Hiện tại luật mới chỉ qui định DN phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin trên báo cáo tài chính, nhng cha có một cơ chế để kiểm tra tính chính xác trung thực này. Để đảm bảo tính tin cậy, các báo cáo tài chính cần qua kiểm toán mà đối với ngân hàng và lí do cạnh tranh giữ khách, không thể yêu cầu khách hàng đến với mình nhất thiết phải qua kiểm toán đợc mà tự tự bỏ tiền ra thuê thì ngân hàng không kham nổi. Vì vậy nên sớm qui định cụ thể yêu cầu kiểm toán đối với các báo cáo tài chính của DN, trớc hết là khuyến khích u đãi sau đó đến bắt buộc.

Kết luận

Hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi nhuận nhất và cũng mang lại nhiều rủi ro nhất cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cho nên trớc mỗi một quyết định tài trợ của mình, ngân hàng phải dự đoán, ớc lợng khả năng trả nợ của khách hàng tức là thẩm định, phân tích tài chính của khách hàng, xem xét các khách hàng cỏ đủ khả năng về tài chính hay không. Bởi khả năng về tài chính là điều kiện trớc tiên cho mọi hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế thị trờng. Tất cả các khía cạnh đó đều đợc thể hiện trong ph- ơng pháp phân tích tài chính của khách hàng tại ngân hàng khi quyết định cho vay.

Nói tóm lại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. Để phát triển mối quan hệ đó và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì một trong những hớng đi là hoàn thiện phơng pháp phân tích báo cáo tài chính của khách hàng là một DN.

Với sự hạn chế về kiến thức cũng nh thời gian nghiên cứu, chuyên đề chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy cô, bạn bè và các cô chú, anh chị trong phòng tín dụng 1 Chi nhánh Quang Trung – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Mục lục Lời mở đầu...1

Chơng 1. Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung...2

1.1. Khái quát chung về BIDV Quang Trung...2

1.1.1. Lịch sử hình thành của BIDV Quang Trung...2

1.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Quang Trung...3

1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây...5

1.2. Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung...9

1.2.1. Thu thập các thông tin phục vụ cho công tác phân tích báo cáo tài chính DN...10

1.2.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính DN...10

1.2.2.1. Phân tích các số liệu trên báo cáo tài chính đã đợc thẩm định ...10

1.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính...12

1.2.3. Tổng hợp và đa ra kết luận...19

1.2.4. Ví dụ minh họa...20

1.2.5. Hiệu quả của công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung... 29

1.3. Đánh giá công tác phân tích báo cáo tài chính DN...29

1.3.1. Những kết quả mà chi nhánh đã đạt đợc...29

1.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...32

1.3.2.1. Những tồn tại trong công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung...33

1.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại đó...33

Chơng 2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung...36

2.1. Định hớng hoạt động trong thời gian tới...36

2.1.1. Các trọng tâm công tác...36

2.1.2. Phơng hớng triển khai thực hiện...37

2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính DN tại BIDV Quang Trung... 38

2.2.1. Tổ chức khai thác thông tin có hiệu quả...39

2.2.2. Giải pháp về nguồn nhân lực...40

2.2.3. Tiến hành kiểm tra nội bộ và chấp hành qui trình ISO, thực hiện sổ tay tín dụng...40

2.3. Một số kiến nghị...40

2.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t Và Phát triển Việt Nam...40

2.3.2. Kién nghị với Ngân hàng Nhà Nớc...41

2.3.3. Kiến nghị với Nhà Nớc và Bộ ngành liên quan...42

Một phần của tài liệu x1105 (Trang 40 - 44)

w