THỰC TRẠNG CƠNG BỐ TTKT TRÊN TTCK VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán công bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62)

c. Hệ thống báo cáo năm

2.2 THỰC TRẠNG CƠNG BỐ TTKT TRÊN TTCK VIỆT NAM

Như trong phần 2.1 đã trình bày những yêu cầu cụ thể về cơng bố TTKT trên TTCK Việt Nam theo Thơng tư số 09/2010/TT – BTC. Nhìn chung về cơ bản, các cơng ty đại chúng(đặc biệt là các tổ chức niêm yết) đều đã lập BCTC quý, BCTC bán niên đã sốt xét, BCTC năm đã kiểm tốn và BCTN theo đúng nội dung quy định theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC.

Tuy nhiên, do khái niệm cơng bố thơng tin và BCTC cĩ kiểm tốn, cĩ sốt xét là khá mới mẻ với nhiều DN nên việc thực hiện một cách quy củ là chưa cĩ thể địi hỏi ngay đối với các DN hiện nay trên TTCK Việt Nam. Đồng thời, với lịch sử hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam cịn quá khiêm tốn(với tuổi đời mới hơn 10 năm) nên cơ chế giám sát, quản lý cũng như chế tài xử phạt về cơng bố thơng tin đối với các DN… cịn chưa đạt được mức hiệu quả mong muốn. Vì vậy, vấn đề cơng bố TTKTcủa các cơng ty đại chúng trên TTCK Việt Nam hiện nay chỉ là sự đối phĩ của các DN đối với các cơ quan chức năng, thực hiện theo quy định của Luật Chứng khốn chứ chưa xuất phát từ sự tực giác, tự nguyện bởi vì họ chưa nhận thức hết được vai trị hết sức quan trọng của việc cơng bố thơng tin trong việc gia tăng giá trị cho chính bản thân của DN mình.

Thực trạng về cơng bố TTKT của các cơng ty đại chúng trên TTCK Việt Nam hiện nay được xem xét ở 2 khía cạnh: (1) thời gian cơng bố và (2) chất lượng thơng tin được cơng bố.

(1) Thời gian cơng bố:

Dựa trên các số liệu đã được cơng bố trên website của SGDCK HCM về tình hình cơng bố BCTC của các tổ chức niêm yết trên sàn HOSE từ đầu năm 2010 đến nay, tác giả thống kê được như sau:

NĂM 2009 NĂM 2010

Số lượng tổ chức niêm yết 204 283

Số lượng DN cơng bố đúng thời hạn 181 233

Tỷ lệ % 88,73 82,33

Về cơng bố BCTC quý:

NĂM 2010 NĂM 2011 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Số lượng tổ chức niêm yết 224 251 268 283 291

Số lượng DN cơng bố đúng thời hạn 91 101 105 85 79

Tỷ lệ % 40,63 40,24 39,18 30,04 27,15

Nhận xét:

Nhìn vào số liệu ở bảng 2, ta thấy tình hình chung về việc lập và nộp BCTC quý đúng thời hạn từ quý 1 năm 2010 đến quý 1 năm 2011 của các tổ chức niêm yết trên sàn HOSE là khá thấp(giao động khoảng từ 30% - 40%), đặc biệt lại cĩ xu hướng giảm dần qua các quý.

Tình hình về cơng bố BCTC năm đã được kiểm tốn thì cĩ những dấu hiệu tích cực hơn, cụ thể tỷ lệ các tổ chức niêm yết nộp BCTC năm đã được kiểm tốn của năm tài chính 2009 và 2010 đúng thời hạn khoảng trên 82%. Tuy nhiên, chúng cũng cĩ xu hướng giảm dần qua các năm.

(2) Chất lượng thơng tin được cơng bố

Thực trạng về cơng bố TTKT của các DN khơng chỉ thể hiện ở thời gian cơng bố mà cịn ở chất lượng của nội dung thơng tin được cơng bố. Với nhận thức chưa tốt về nghĩa vụ cơng bố thơng tin nên hầu như hệ thống BCTC quý, BCTC bán niên, BCTC năm và BCTN chỉ được lập và cơng bố theo quy định với mục đích đối phĩ với các cơ quan chức năng, chứ chưa thể hiện và phân tích được hết tình hình tài chính cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DN. Điều này thể hiện rõ nét nhất ở chất lượng của bản thuyết minh BCTC và BCTN.

Bản thuyết minh BCTC là báo cáo hết sức quan trọng, chủ yếu cung cấp những thơng tin bổ sung mà ở bảng CĐKT, báo cáo KQHĐKD cũng như báo cáo LCTT chưa trình bày chi tiết được và những thơng tin khác mà ảnh hưởng đến việc ra quyết định của NĐT. Với tầm quan trọng như vậy, nhưng hiện nay hầu như các bản thuyết minh BCTC đều chỉ mới trình bày, diễn giải một cách chung chung, chưa cụ thể, chưa phản ánh hết thực trạng tài chính và khả năng hoạt động kinh doanh hiện tại của DN.

Tương tự như bản thuyết minh BCTC, BCTN cũng chưa được các DN chú trọng. Cụ thể, BCTN hiện nay đều chưa trình bày hoặc cĩ nhưng chưa đi sâu vào việc phân tích tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, những khĩ khăn mà DN phải đối mặt trong tương lai và các biện pháp mà DN sẽ thực hiện để giải quyết các khĩ khăn này. Báo cáo bộ phận chủ yếu đều được trình bày theo khu vực địa lý(cụ thể trong nước và ngồi nước) chứ chưa trình bày theo từng nhĩm sản phẩm hay từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Các thơng tin về khoản lương, thưởng của các thành viên trong hội đồng quản trị hay ban giám đốc cũng khơng được trình bày chi tiết theo từng cá nhân mà chỉ được trình bày số tổng thậm chí một số DN hồn tồn khơng đề cập đến…Trong khi các thơng tin trên lại đĩng vai trị hết sức quan trọng cho NĐT vì nĩ giúp họ đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính, khả năng thanh tốn, hiệu quả hoạt động, hiệu suất sinh lời hiện tại…; nhận thức về những thuận lợi cũng như những khĩ khăn mà DN sẽ phải đối mặt trong tương lai…

Một thực tế khác về chất lượng của TTKT được cơng bố hiện nay đĩ là sự chênh lệch khá lớn giữa số liệu trên BCTC bán niên(đặc biệt là kết quả kinh doanh của DN) chưa được sốt xét với số liệu sau khi đã sốt xét. Năm 2010 là năm đầu tiên áp dụng quy định về sốt xét BCTC bán niên, các BCTC trước và sau khi sốt xét của nhiều DN cĩ mức chênh lệch số liệu khá lớn với 2 xu hướng rõ nét:

(1) DN báo lãi thành lỗ(điển hình như TRI), hoặc lãi nhiều thành lãi ít(như QCG, PLC,…)

Mã Chứng khốn Trước sốt xét Sau sốt xét

TRI (20) 43

QCG 13,4 61,4

PLC 82 212

(2) DN báo lỗ thành lãi hoặc lãi ít thành lãi nhiều. Chẳng hạn như EIB(lợi nhuận giảm 110 tỷ đồng sau khi sốt xét), CTG(lợi nhuận giảm 522 tỷ đồng sau khi sốt xét),…

Tương tự như BCTC bán niên, BCTC năm trước khi kiểm tốn và sau khi kiểm tốn cũng cĩ mức chênh lệch đáng kể, thậm chí thay đổi hồn tồn cán cân lãi – lỗ ở một số DN. Tiêu biểu như KDC, NKD, STB, NTL, SJS, FPC, TPC….

Đvt: tỷ đồng

Mã Chứng khốn Trước kiểm tốn Sau kiểm tốn

KDC 142,376 (60,602)

NKD 39 1

Giải trình cho sự chênh lệch giữa lợi nhuận trước và sau khi sốt xét, hoặc trước và sau khi kiểm tốn; các DN đưa ra rất nhiều lý do khác nhau nhưng cĩ 2 lý do phổ biến dẫn đến điều này là: (1) Sự khác nhau trong việc ghi nhận doanh thu/chi phí và (2) cách trích lập dự phịng đầu tư tài chính(đặc biệt là các khoản đầu tư tài chính dài hạn). Bên cạnh đĩ, một số DN lại khơng giải trình hoặc nếu giải trình thì chỉ trình bày lợi nhuận tăng/giảm ở khoản mục nào chứ chưa giải thích tại sao, theo cách tính nào để dẫn đến số chênh lệch đĩ. Điều này làm cho các NĐT đặt ra nghi vấn “liệu rằng cĩ hay khơng sự cố tình hạch tốn thiếu chính xác tại các cơng ty này”.

Vấn đề cuối cùng về chất lượng TTKT cơng bố của các cơng ty đại chúng là chất lượng của chính bản thân các BCTC đã được kiểm tốn. Mặc dù, các BCTC này đã được các tổ chức kiểm tốn đủ điều kiện hành nghề(hoặc được chấp thuận) và kiểm tốn viên độc lập đưa ra ý kiến đánh giá về tính trung thực và hợp

lý thế nhưng thực tế hiện nay với các sự kiện như Bibica(2005), Bơng Bạch Tuyết(2008)… và gần đây nhất là Vinashin(2010) đã làm sụt giảm nghiêm trọng niềm tin của các NĐT về chất lượng của các BCTC đã được kiểm tốn.

2.3 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG

QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NĐT TRÊN TTCK VIỆT NAM. 2.3.1 Mục đích khảo sát

Thơng qua cuộc khảo sát để đánh giá mức độ sử dụng TTKT trong quá trình ra quyết định của NĐT trên TTCK Việt Nam, từ đĩ giúp chúng ta đánh giá được tính hữu ích của TTKT đối với việc ra quyết định của NĐT trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2.3.2 Đối tượng khảo sát NĐT cá nhân trong nước trên TTCK Việt Nam 2.3.3 Kết cấu, nội dung chủ yếu của phiếu khảo sát 2.3.3 Kết cấu, nội dung chủ yếu của phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát gồm 2 nội dung chính sau:

(1) Thơng tin cá nhân: tìm hiểu về các thơng tin chung như họ và tên, giới tính,

độ tuổi và lĩnh vực hoạt động hiện tại của các NĐT được khảo sát.

(2) Nội dung câu hỏi: Các câu hỏi được đưa ra trong phiếu khảo sát giúp chúng ta

tập trung đánh giá các vấn đề cơ bản sau:

¾ Tìm hiểu một số thơng tin cơ bản như thời gian tham gia, thị trường đầu tư, dạng đầu tư mà NĐT lựa chọn khi tham gia đầu tư trên TTCK(câu 1 –3) ¾ Trình độ hiện nay của NĐT: đánh giá mức độ hiểu biết về kế tốn cũng như

về phân tích BCTC, các kiến thức chung về TTCK của các NĐT(câu 4 – 5) ¾ Nhận định của các NĐT về tầm quan trọng của TTKT mà các cơng ty đại

chúng cơng bố trong quá trình ra quyết định đầu tư của mình(câu 6 – 7) ¾ Đánh giá của NĐT về thực trạng cơng bố TTKT hiện nay của các cơng ty

đại chúng(câu 8 – 10)

¾ Mức độ sử dụng TTKT hiện nay của các NĐT trong q trình phân tích và ra quyết định(câu 11 – 15)

2.3.4 Thời gian, địa điểm khảo sát

Cuộc khảo sát được thực hiện trong khoảng thời gian 2 tuần, bắt đầu từ ngày 30/05/2011 đến ngày 10/06/2011, tại các trụ sở giao dịch của các cơng ty chứng khốn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

2.3.5 Kết quả của cuộc khảo sát

Số lượng phiếu phát ra là 100, số lượng phiếu thu về là 100. Tất cả các phiếu thu về đều hợp lệ. Kết quả chi tiết như sau:

THƠNG TIN CÁ NHÂN

¾ Về giới tính: Nam Nữ 91 9 Nam Nữ ¾ Về độ tuổi:

Dưới 23 tuổi Từ 23 tuổi – 30 tuổi Trên 30 tuổi

12 47 41 Dưới 23 Từ 23 - 30 Trên 30 ¾ Lĩnh vực hoạt động: Kinh tế Kỹ thuật Lĩnh vực khác 82 13 5 Kinh tế Kỹ thuật Lĩnh vực khác

KẾT QUẢ CÁC CÂU HỎI

1) Thời gian tham gia chứng khốn:

Dưới 3 tháng Dưới 6 tháng Dưới 1 năm Dưới 2 năm Trên 2 năm

12 17 24 19 28 Dưới 3 tháng Dưới 6 tháng Dưới 1 năm Dưới 2 năm Trên 2 năm

2) Thị trường đầu tư:

Thị trường niêm yết Thị trường OTC Thị trường Upcom Nhiều thị trường

43 23 2 32

Thị trường niêm yết Thị trường OTC Thị trường Upcom Nhiều thị trường

3) Dạng đầu tư:

Lướt sĩng Dài hạn Cả hai

28 41 31

Lướt sĩng Dài hạn Cả hai

4) Hiểu biết về kế tốn:

Khơng biết gì Một ít Vừa phải Nhiều

Khơng biết gì Một ít Vừa phải Nhiều

5) Tham gia một số khĩa học về đọc và phân tích BCTC hay đầu tư chứng khốn:

Khơng Cĩ

63 37

Khơng Cĩ

Nơi đào tạo: Trường đại học kinh tế thành phố HCM, Ủy ban chứng khốn,

tại nơi làm việc và một số trung tâm khác

6) Mức độ quan tâm của cơng ty đại chúng đến vấn đề cơng bố thơng tin theo đúng quy định:

Khơng cần quan tâm Quan tâm Đặc biệt quan tâm

4 34 62

Khơng cần quan tâm Quan tâm Đặc biệt quan tâm

7) Mức độ quan tâm đến TTKT trong quá trình ra quyết định đầu tư:

Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Đặc biệt quan tâm

Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm

Đặc biệt quan tâm

8) Sự hài lịng đối với các quy định hiện nay về cơng bố TTKT:

Hồn tồn khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Khơng ý kiến

8 78 9 5

Hồn tồn khơng hài lịng Hài lịng

Rất hài lịng Khơng ý kiến

9) Mức độ hài lịng về tính kịp thời của TTKT cơng bố đến quá trình ra quyết định hiện nay:

Hồn tồn khơng hài lịng Ít hài lịng Hài lịng Rất hài lịng

13 56 22 9

Hồn tồn khơng hài lịng Ít hài lịng

Hài lịng Rất hài lịng

10) Đánh giá về mức độ phản ánh của TTKT cơng bố về thực trạng tài chính của DN hiện nay:

Khơng phán ánh được gì Phản ánh một phần Phản ánh chính xác Chưa xác định được 5 66 2 27

Khơng phán ánh được gì Phản ánh một phần Phản ánh chính xác Chưa xác định được

11) Mức độ ảnh hưởng của TTKT đối với việc ra quyết định đầu tư:

Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng khơng đáng kể Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 25 53 15 7 Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng khơng đáng kể Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

12) Ra quyết định đầu tư chủ yếu thơng qua kênh thơng tin:

Theo bạn Theo ý kiến của chuyên gia Theo đám đơng Phân tích xu hướng biến động giá Tổng hợp và phân tích các thơng tin Khơng dựa trên cơ sở nào 4 6 13 43 34 0 Theo bạn bè

Theo ý kiến của chuyên gia Theo đám đơng

Phân tích xu hướng biến

động giá

Tổng hợp và phân tích các thơng tin

Khơng dựa trên cơ sở nào

BCTC quí BCTC bán niên đã sốt xét BCTC năm đã kiểm tốn BCTN Tất cả các BC trên Khơng BC nào 7 16 25 14 30 8 BCTC quí BCTC bán niên đã sốt xét BCTC năm đã kiểm tốn BCTN Tất cả các BC trên Khơng BC nào

14) Báo cáo được quan tâm nhất khi đọc BCTC của DN:

Bảng CĐKT Báo cáo KQHĐKD Báo cáo LCTT Bảng CĐKT và KQHĐKD Bảng CĐKT, KQHĐ KD và LCTT Bản thuyết minh BCTC Tất cả Khơng báo cáo nào 3 38 0 29 2 0 20 8 Bảng CĐKT Báo cáo KQHĐKD Báo cáo LCTT Bảng CĐKT và KQHĐKD Bảng CĐKT, KQHĐKD và LCTT Bản thuyết minh BCTC Tất cả

Khơng báo cáo nào

15) - Số người khơng sử dụng các tỷ số là 18 người(chiếm 18%) - Số người sử dụng các tỷ số là 82 người(chiếm 82%).

Trong đĩ, các tỷ số thường được sử dụng để phân tích và ra quyết định đầu tư(theo thứ tự kết quả khảo sát từ cao đến thấp) như sau:

Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) 79/82 Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu 56/82 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 49/82

Tỷ số M/B 46/82

Tỷ số P/E 41/82

Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản 32/82

Tỷ số lợi nhuận tích lũy 24/82 Tỷ số thanh khoản hiện hành 14/82

Tỷ số thanh khoản nhanh 10/82

Vịng quay Hàng tồn kho 9/82

Vịng quay nợ phải thu 6/82

Vịng quay tài sản 4/82

Tỷ số khả năng trả lãi 2/82

Vịng quay TSCĐ 1/82

2.3.6 Đánh giá về mức độ sử dụng thơng tin kế tốn của NĐT trong quá trình ra quyết định trên TTCK VN

Thơng qua kết quả của cuộc khảo sát, mặc dù cỡ mẫu chỉ là 100 nhưng đã phản ánh được cơ bản mức độ sử dụng TTKT của NĐT để ra quyết định trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Các đối tượng được khảo sát là NĐT cá nhân trong nước(chủ yếu là nam, chiếm 91%), hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế(chiếm 82%), cĩ một sự hiểu biết nhất định về kế tốn(hiểu biết vừa phải hoặc nhiều chiếm 80%) và được đào tạo chính thức về kỹ năng đọc và phân tích BCTC cũng như đầu tư chứng khốn(chiếm 37%).

Với trình độ và hiểu biết khá tốt cộng với kinh nghiệm trong quá trình đầu tư(thời gian đầu tư trên 1 năm chiếm tỷ lệ khá cao là 47%) nên các NĐT được khảo sát chủ yếu đầu tư dưới dạng đầu tư dài hạn(chiếm 41%) hoặc kết hợp giữa đầu tư dài hạn và lướt sĩng(chiếm 31%) và tập trung đầu tư vào thị trường niêm yết là chính(chiếm 43%).

Đối với các NĐT được khảo sát, họ khá quan tâm đến TTKT được cơng bố trong quá trình ra quyết định của mình(chiếm 81%), từ đĩ cho thấy rằng TTKT đĩng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình hỗ trợ các NĐT đưa ra quyết định,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán công bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)