6. Đóng góp của đề tài
2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK BẾN
2.2.2.2 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi
1/ Môi trƣờng kinh tế:
Phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu về bề rộng, các yếu tố cấu thành góp sức chính cho sự phát triển là lao động, vốn; sự tham gia của cơng nghệ vẫn cịn khá thấp so với các nƣớc khu vực và thế giới.
Các yếu tố của nền kinh tế thị trƣờng: thị trƣờng tài chính, thị trƣờng lao động, thị trƣờng hàng hoá… dần bắt kịp tốc độ phát triển của khu vực và thế giới, phát huy đƣợc tầm quan trọng trong công cuộc phát triển đất nƣớc.
Việt Nam đã rất thành công trong việc xố đói giảm nghèo. Đời sống tinh thần và vật chất của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu ngƣời còn quá thấp so với khu vực và thế giới.
Giai đoạn 2008-2013 mang đặc điểm nổi bật là tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam sẽ trở nên sâu rộng hơn, quyết liệt hơn. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có ảnh hƣởng sâu sắc đến các doanh nghiệp, các ngân hàng, các nhà quản lý, các tầng lớp
ngƣời lao động và hầu nhƣ ảnh hƣởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tăng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng quốc tế.
Trƣớc những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới, Chính phủ đã bám sát thực tiễn, đánh giá đúng tình hình, xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ, chuyển hƣớng kịp thời, quyết sách nhanh nhạy; tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta có những chuyển biến tích cực, các cân đối kinh tế vĩ mơ cơ bản ổn định, sản xuất công nghiệp – nông nghiệp phát triển ổn định, thị trƣờng đƣợc mở rộng, lạm phát đƣợc kiềm chế theo hƣớng tích cực.
Hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre trong những tháng đầu năm 2010 đƣợc tiếp tục duy trì và phát triển, trên các lĩnh vực chủ yếu đều có sự tăng trƣởng; tiếp tục đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp hiện có và một số khu cơng nghiệp mới, hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục... nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; chăm sóc sức khoẻ nhân dân; giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy hành chính Nhà nƣớc, tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính. Đảm bảo an ninh, quốc phịng và trật tự an tồn xã hội. Mơi trƣờng đầu tƣ-kinh doanh của tỉnh Bến Tre đƣợc xếp vào nhóm các tỉnh có nền kinh tế tƣ nhân phát triển tốt; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) hạng 15/64 tỉnh, thành trong cả nƣớc.
Ngành tài chính ngân hàng:
Tốc độ phát triển ngành tài chính ngân hàng các năm qua là rất tốt và cao hơn mức bình quân của các ngành. Theo thống kê khơng chính thức, hiện thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng của ngƣời dân đang đƣợc cải thiện. Có gần 10% dân số
ngƣời dân thành phố có tài khoản tiết kiệm. Đây là một trong các biểu hiện rất tốt. Hiện dân số Việt Nam khoảng trên 80 triệu dân, một khi tỷ lệ này đƣợc cải thiện tốt thì các dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ có đƣợc một miền đất hứa. Đó cũng chính là lý do vì sao các ngân hàng nƣớc ngoài liên tục mua cổ phần của các ngân hàng TMCP trong nƣớc thời gian qua. Nhƣ vậy, có nhiều cơ sở để cho rằng triển vọng của ngành ngân hàng tại Việt Nam là rất tốt và năm 2008 có thể sẽ là một năm hoạt động đầy sôi động và thành công của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng theo nguyên tắc thị trƣờng, thông lệ quốc tế; giảm dần mặt bằng lãi suất cho vay và huy động vốn; chỉnh sửa, bổ sung các cơ chế, chính sách về huy động vốn, tín dụng; thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao đời sống của nông dân và cƣ dân sống ở nông thôn. Công tác xúc tiến và những chính sách ƣu đãi đầu tƣ tiếp tục đƣợc tỉnh nhà quan tâm, có nhiều đồn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ vào địa bàn tỉnh.
Thị trƣờng chứng khoán:
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã có những bƣớc tiến rất lớn trong khoảng 2 năm trở lại đây. Số lƣợng các công ty niêm yết trên thị trƣờng đã vƣợt con số 200 so với ngày đầu thành lập chỉ có vài cơng ty. Ngày càng có nhiều quỹ, cơng ty quản lý quỹ, các ngân hàng nƣớc ngoài quan tâm đến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nhƣ: JP Morgan, CitiGroup, ANZ... Nhiều biên bản hợp tác giữa HOSE với các Sở giao dịch chứng khoán của thế giới nhƣ: Thƣợng Hải, Singapore, Tokyo... đã và đang mở ra một tầm vóc hợp tác phát triển mới về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, niêm yết chéo giữa các sở.
Theo dự đoán của các chuyên gia trong ngành, đến hết năm 2008 thì tổng giá trị vốn hóa của các cơng ty niêm yết trên thị trƣờng sẽ chiếm khoảng 60% GDP. Với
quy mô nhƣ vậy, chắc chắn thị trƣờng chứng khốn sẽ có ảnh hƣởng rất mạnh đến nền kinh tế, đặc biệt là ngành tài chính ngân hàng.
Mơi trƣờng văn hố, xã hội
Cùng với sự phát triển kinh tế, mức sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng và các mối quan hệ xã hội cũng có nhiều thay đổi. Theo kết quả của Bộ Y tế từ năm 2006 tuổi thọ trung bình của ngƣời Việt Nam là 73,1 tuổi và tăng hơn 6 tuổi so với năm 1998. Đây là một trong những chỉ tiêu đã đƣợc cải thiện tốt. Theo mục tiêu đến năm 2010 tuổi thọ của ngƣời Việt Nam sẽ là 71 nhƣng năm 2006 con số này đã vƣợt qua. Nhƣ vậy, cùng với việc hạn chế tốc độ tăng trƣởng dân số thì xu hƣớng tỷ lệ nguời cao tuổi sẽ ngày càng cao tại Việt Nam là điều chắc chắn, mở ra cơ hội để các ngành trong đó có ngành ngân hàng đón đầu để đƣa các sản phẩm dịch vụ cho ngƣời cao tuổi.
Mức độ bình đẳng giới cũng có những tiến bộ rất nhanh. Ngày nay tại Việt Nam, chúng ta khơng lạ gì với hình ảnh những nữ doanh nhân thành đạt. Nếu so sánh với thời điểm trƣớc đây khoảng 5 – 10 năm thì sẽ đƣợc xem là chuyện lạ. Cùng với việc góp phần tạo nguồn cung lao động thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, phụ nữ Việt Nam còn tạo ra một thị trƣờng mới, đó là thị trƣờng các sản phẩm dịch vụ dành riêng cho phụ nữ.
Trong những năm gần đây, khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng ngày càng nhiều bởi tiện ích của dịch vụ. Tuy nhiên, thực tế phải thừa nhận rằng tổng khối lƣợng thanh tốn bằng tiền mặt cịn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng khối lƣợng thanh toán của nền kinh tế, cho thấy việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng chƣa trở thành thói quen. Điều này cho thấy nhu cầu của khách hàng về dịch vụ ngân hàng cịn hạn chế và mơi trƣờng hoạt động dịch vụ ngân hàng cịn nhiều rủi ro.
2/ Mơi trƣờng chính trị trong nƣớc :
Ngoại trừ một vài biến động ở vùng Tây nguyên trong những năm 2003-2004, nhìn chung, tình hình chính trị xã hội của Việt Nam rất ổn định và Việt Nam đƣợc các tổ chức quốc tế thừa nhận là có nền chính trị ổn định nhất khu vực châu Á.
Bằng chứng cụ thể là trong khoảng thời gian nửa đầu năm 2007, khi tình hình chính trị tại Thái Lan có nhiều biến động lập tức làm cho luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam tăng lên đáng kể kéo theo thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc phát triển nhanh.
Sự ổn định về chính trị, thể chế đã tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nƣớc, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ổn định và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ; mặt khác tạo niềm tin cho họ đầu tƣ vốn vào kinh doanh; các quy định về mạng lƣới hoạt động, an tồn hoạt động, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đƣợc ban hành theo hƣớng tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế; dự thảo Luật ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các Tổ chức tín dụng đã đƣợc Quốc hội thơng qua sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng cho sự phát triển ổn định, tạo điều kiện kinh doanh tốt hơn cho ngành ngân hàng và VietinBank, các văn bản pháp quy sẽ đƣợc Chính phủ và NHNN ban hành mới và sửa đổi.
3/ Môi trƣờng công nghệ
Công nghệ thông tin tại Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh. Các ứng dụng của công nghệ thông tin trong đời sống và kinh doanh bắt đầu trở nên phổ biến nhƣ: các trang web giới thiệu sản phẩm, giao dịch qua thƣ điện tử, gửi hình ảnh qua đƣờng truyền ADSL…Tuy nhiên, trình độ phát triển của thƣơng mại điện tử còn rất sơ khai, còn hàm chứa nhiều rủi ro.
công nghệ nhƣ: hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng cho phép thanh toán tiền cho ngƣời nhận trong thời gian vài giây, hệ thống máy ATM cho phép phục vụ tự động 24/24, hệ thống SWIFT thanh tốn tồn cầu,… Có thể nói, trình độ cơng nghệ của ngành ngân hàng thuộc nhóm cao cấp và hiện đại nhất của nền kinh tế, tuy nhiên, khả năng ứng dụng trong đời sống vẫn cịn hạn chế do khơng thể thốt ra khỏi mơi trƣờng cơng nghệ chung ở trình độ thấp của cả nền kinh tế.
4/ Môi trƣờng cạnh tranh
Tình hình cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng khắc nghiệt hơn nhƣng hiện nay chủ yếu vẫn là cạnh tranh bằng lãi suất và mạng lƣới. Tƣơng quan lợi thế giữa khối ngân hàng thƣơng mại quốc doanh và ngoài quốc doanh đang dần đƣợc rút ngắn, thể hiện qua sự vƣơn lên của một số ngân hàng cổ phần và sự có mặt ngày càng nhiều của các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi tại Việt Nam. Hệ thống ngân hàng cịn chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các định chế tài chính khác nhƣ: cơng ty tài chính, quỹ đầu tƣ, quỹ hỗ trợ phát triển, công ty bảo hiểm …
Trƣớc hết phải nói đến qui mô của năm ngân hàng quốc doanh có tổng tài sản hàng trăm nghìn tỷ đồng, có cơ sở vật chất, mạng lƣới rộng. Đây là những đối thủ cạnh tranh nặng ký nhất trong giai đoạn thực hiện chiến lƣợc.
Theo phân tích của NHNN thì các ngân hàng quốc doanh chiếm 60 - 70% thị phần tiền gửi trong cả nƣớc, hệ thống các ngân hàng cổ phần chiếm 20 % và cịn lại là nhóm các ngân hàng liên doanh và nƣớc ngoài.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
để từ đó đề ra các giải pháp phát triển ngân hàng trong thời gian tới.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG VIETINBANK BẾN TRE