Giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bến tre (Trang 68 - 69)

6. Đóng góp của đề tài

3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT KINH DOANH CỦA

3.2.1 Giải pháp về nguồn nhân lực

- Do một bộ phận cán bộ chi nhánh khơng đạt tiêu chuẩn trình độ theo qui định

nên Chi nhánh cần: rà soát, phân loại, đánh giá, sắp xếp, quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bổ nhiệm và bố trí lại lao động để có cơ chế điều hành thích hợp; tổ chức bộ máy gọn nhẹ, vận hành linh hoạt, giảm chi phí quản lý và sử dụng nguồn nhân lực;

- Duy trì các buổi họp chuyên đề, giao ban định kỳ để thảo luận về các quy định,

quy trình nghiệp vụ; giải đáp các khó khăn, vƣớng mắc; kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch định kỳ; giải pháp triển khai thực hiện trong chỉ đạo điều hành của Ban Giám đốc.

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Nhƣ đã phân tích ở trên về chất lƣợng

nguồn nhân lực thì hiện chi nhánh đang có phần lớn lao động có tuổi đời cao, tâm lý an bài không tự đào tạo, thiếu nhạy bén, năng động trong xử lý cơng việc, phần cịn lại là lao động mới tuyển dụng lại chƣa có nhiều kinh nghiệm trong xử lý công việc. Nhƣ vậy, giải pháp đặt ra là tiếp tục bồi dƣỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho CBCNV nhằm nâng cao trình độ về mọi mặt, sẽ dẫn nâng cao năng suất lao động. Từ đó, hiệu quả kinh doanh trong năm 2012 và các năm tiếp theo.

- Bố trí lao động: Do năng suất lao động về dƣ nợ bình quân, huy động vốn bình

quân vận thấp nên việc bố trí lao động phải phù hợp với trình độ chun mơn, sở trƣờng của ngƣời đƣợc tuyển dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng lao động, làm tăng hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bến tre (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)