- Đánh giá kết quả diễn tập triểnkhai mơ hình BVDC thu dung, cứu
4.2.3.1. Phương án 1: Với loại thảm họa ở gần bệnh viện, trong phạm vi bệnh viện có thể đảm bảo được, nghĩa là thảm họa xảy ra gần bệnh viện hoặc
bệnh viện có thể đảm bảo được, nghĩa là thảm họa xảy ra gần bệnh viện hoặc trong khu vực bệnh viện có thể trực tiếp tiếp nhận nạn nhân, khoảng cách từ bệnh viện đến nơi thảm họa không xa, dưới 40 km, giao thông thuận tiện, các phương tiện đầy đủ, sẽ được tổ chức như sau:
- Tại nơi thảm họa: tổ chức đội QYCĐ tới hiện trường để tổ chức triển
khai xử lý các tình huống là phù hợp và có hiệu quả cao. Thực hiện phương án này cần huy động một lực lượng mạnh về người và đầy đủ trang thiết bị sẵn có của bệnh viện bảo đảm tính chuyên sâu và rất linh hoạt đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong thảm họa. Khi thảm họa xảy ra được lệnh của cấp có thẩm quyền, bệnh viện tổ chức một đội“quân y cơ động” (hoặc huy động luôn đội PTCCCB tùy theo số lượng nạn nhân và điệu kiện cụ thể tại thời điểm đó) nhanh chóng cơ động tới hiện trường thảm họa nắm tình hình báo cáo về Giám đốc bệnh viện, đồng thời triển khai ngay lực lượng của đội QYCĐ, phối hợp với các lực lượng khác để tìm kiếm, cấp cứu, xử trí bước đầu những trường hợp cứu chữa TKC, phân loại, hậu tống vận chuyển nạn nhân về các cơ sở y tế phía sau cả của dân y và quân y (về bệnh viện tuyến cuối quân khu là chủ yếu).
Đội QYCĐ được sử dụng đội PTCCCB tăng cường thêm 2 kíp TDPL gồm 2YS và 4YT như vậy đội QYCĐ chỉ trong khoảng 22 cán bộ nhân viên
trong đó 2 nhân viên nấu ăn được thay bằng 2 lái xe được triển khai thành các tổ như sau:
* Tổ tìm kiếm, phân loại, hậu tống:
Gồm 9 cán bộ nhân viên được chia làm 3 tổ có trang bị túi y tá và các phương tiện cố định tạm thời. Có nhiệm vụ tham gia tìm kiếm, phát hiện, tiếp cận nạn nhân; tiến hành sơ cứu ban đầu hoặc cấp cứu đầu tiên; phối hợp với các lực lượng tìm kiếm khác, nhanh chóng chuyển nạn nhân ra khu vực thu dung phân loại.
* Tổ phẫu thuật cấp cứu:
Gồm 2 YS và 3 YT tiến hành phẫu thuật cứu chữa tối khẩn cấp, khẩn cấp, lập thương phiếu và vận chuyển nạn nhân về các cơ sở y tế để điều trị tồn diện và theo chun khoa trong đó có bệnh viện tuyến cuối quân khu là chủ yếu.
* Tổ hồi sức chống sốc:
Gồm 1 YS và 2 YT tiến hành hồi sức chống sốc cho nạn nhân hoặc tiếp nhận nạn nhân đã được phẫu thuât TKC, nạn nhân chuẩn bị phẫ thuật…
Ngồi ra, tùy theo tình hình thực tế nơi xảy ra thảm họa, từng loại hình thảm họa, mức độ thảm họa, có thể tổ chức thêm một số bộ phận như: Sở Chỉ huy, tổ cáng thương nội bộ, bộ phận tiếp nhận nạn nhân tử vong chờ vận chuyển...
- Tại bệnh viện: tùy theo mức độ, phạm vị, thời gian và tính chất của từng loại thảm họa, đặc biệt là số lượng nạn nhân chuyển về bệnh viện, điều kiện hạ tầng về không gian, kết cấu của khoa Khám bệnh. Có thể tách riêng lực lượng cả về người và trang thiết bị tổ chức thành đội TDPL triển khai tại một khu vực độc lập phục vụ thu dung, cứu chữa riêng cho nạn nhân thảm họa hoặc chỉ tổ chức một bộ phận thu dung phân loại đặt cạnh khoa Khám bệnh. Nhưng nếu số lượng nạn nhân ít, vận chuyển về khơng đồn dập, số lượng cán bộ nhân viên bệnh viện thiếu thì có thể chỉ cần tăng cường lực
lượng chun môn cho khoa Khám bệnh là được. Ở đây chúng tôi thấy rằng sử dụng lực lượng phương tiện trang thiết bị hiện có của bệnh viện tách ra một lực lượng và tổ chức thành một khu vực riêng để thu dung, cứu chữa nạn nhân là không phù hợp với bệnh viện tuyến cuối quân khu vì phải thực hiện trong điều kiện nguồn nhân lực thiếu mà phải tách ra một lực lượng riêng và lớn như vậy là rất khó khăn và hồn tồn khơng cần thiết, đồng thời khi lực lượng phân tán sẽ chi phối công tác bảo đảm nhiệm vụ thường xuyên của bệnh viện. Do đó tăng cường lực lượng cho khoa Khám bệnh, mở rộng khoa Khám bệnh hoặc tổ chức một bộ phận TDPL nằm cạnh khoa Khám bệnh hoặc ở một khu vực riêng biệt là hợp lý và hiệu quả nhất.