Vấn đề tiếp cận thị trờng của các Ngân hàng thơng mại

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng- tín dụng ngân hàng ở Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 49)

2. Cho vay vốn của các NHTM Việt Nam

2.2. Vấn đề tiếp cận thị trờng của các Ngân hàng thơng mại

Hiện nay hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM ở nớc ta nhìn chung vẫn còn cha chủ động tiếp cận thị trờngđể đề ra các biện pháp thích ứng với thị trờng, đảm bảo hiệu quả và an toàn trong kinh doanh hạn chế rủi ro. Điều này thể hiện trớc hết qua việc hầu hết các NHTM cha có chiến lợc kinh doanh cụ thể, tính thụ động còn cao, ngân hàng chờ đợi khách hàng đến với mình là chính mà cha chủ động đi tìm khách hàng. Nếu có thì nội dung và phơng pháp còn nghèo nàn, chủ yếu là tín dụng ứng trớc, tín dụng dựa trên các công cụ tài chính nh tráI phiếu, th- ơng phiếu, hợp đồng có bảo đảm để hạn chế tín dụng ứng trớc cha đợc thực hiện. Ngân hàng cha nắm chắc đợc khách hàng: về năm lu tàI chính, khả năng kinh doanh của họ, những mong muốn cũng nh những khó khăn của họ ... Điều đó đặt ra cho hệ thống NHTM ở nớc ta phải có một chính sách và một chiến lợc tiếp cận

thị trờng khoa học và có hiệu quả. Đây cũng là cơ sở cho sự tồn tại của ngân hàng, đồng thời là nhân tố thúc đẩy phát triển nền kinh tế.

2.3. Vấn đề trích lập quỹ dự phòng rủi ro:

Trích lập quỹ dự phòng rủi ro về phơng diện vĩ mô là cơ chế phòng ngừa bùng phát khủng hoảng nợ của các tổ chức tín dụng; về phơng diện vi mô là nghĩa vụ và quyền lợi của các tổ chức tín dụng. Đúng ra cơ chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro phảI ra đời từ khi ra đời pháp lệnh NH T10/1990, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau nên mãi đến 8/2/1999, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc mới ban hành quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN quy định về việc phân loại tài sản “có”, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy chậm nhng nó cũng đã đáp ứng đợc đòi hỏi hết sức cấp thiết của thực tiễn hoạt động ngân hàng hiện nay.

Chính vì vậy, trong thời gian tới, việc thực hiện quyết định 48 cần phảI đợc đẩy mạnh hơn nữa cả từ phía ngân hàng và các cơ quan chức năng khác, nhằm giải quyết, tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình thực hiện và tiến tới một ph- ơng án tối u nhất về quy chế này.

2.4. Một số nguyên tắc, điều kiện cho vay cha phù hợp với thực tế thị trờng: thị trờng:

Đó là cha có môi trờng pháp lý đầy đủ cụ thể cho kinh doanh tín dụng ngân hàng, điều kiện cho vay hiện nay gần nh bắt buộc có tài sản thế chấp cầm cố đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong khi đó chúng ta cha có luật về sở hữu nên không có cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch sở hữu tài sản

Pháp luật cho các doanh nghiệp thế chấp quyền sử dụng đất nhng lại phải có điều kiện cầm cố tài sản thuộc sở hữu của mình, quy định này khó có thể áp dụng đợc với doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh đó pháp luật về giải quyết tranh chấp tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài tài sản, bán đấu giá còn cha rõ ràng, cụ thể gây khó khăn cho ngân hàng trong việc giải quyết tài sản thế chấp cầm cố.

2.5. Tín dụng ngân hàng với một số khách hàng chủ yếu:

(đặc biệt là các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn vớng mắc)

+ Tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp:

Hiện nay tình trạng nhiều ngân hàng cùng cho vay một doanh nghiệp là không đảm bảo an toàn, mặc dù có trung tâm TD CIC, các ngân hàng đã nối mạng những khi cho vay doanh nghiệp vẫn không nắm bắt đợc thông tin kịp thời, chính xác. Thực tế cho thấy các NHTM không thể hoàn toàn kiểm soát đợc việc sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp.

Thứ nhất, cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc không phải thế chấp tài sản, do đó có doanh nghiệp “ chạy hết ngân hàng này đến ngân hàng khác, ngân hàng nào có lãi suất hạ chút ít thì họ vay nhiều hơn. Quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng là hỗn loạn vì mỗi ngân hàng có chính sách thu hút khách hàng khác nhau, ngân hàng nào cũng phải tranh thủ doanh nghiệp đến mức tối đa. Tuy nhiên việc sử dụng 1 bộ chứng từ để đi vay nhiều ngân hàng rất dễ dẫn đến tình trạng lừa đảo làm thất thoát vốn tín dụng.

Thứ hai, việc thu hồi vốn cho những khoản cho vay trớc đây về đầu t đổi mới dây truyền công nghệ đối với các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do việc làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp này.

Thứ ba, việc gặp khó khăn đối với các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH về thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng. Thực tế thì các doanh nghiệp này thờng năng động trong kinh doanh nên trả nợ tơng đối sòng phẳng, tuy nhiên có một vài doanh nghiệp t nhân đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nhà nớc trong đó đáng chú ý là vụ án Epco Minh Phụng, vụ Tamexco và gần đây là công ty TNHH Thanh Hà (Hải Phòng).

Thứ t, các thủ tục rờm rà, các lệ phí không hợp lý khi vay đã gây cản trở cho hoạt động tín dụng ngân hàng, với doanh nghiệp chẳng hạn khi khách hàng đi vay phải chịu một khoản lệ phí công chứng 0,2% trên mỗi khoản vay là quá cao.

+ Tín dụng với nông dân nghèo trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn:

Đối tợng cho vay là ngời nghèo nên khả năng bảo đảm vốn vay rất thấp, chỉ mang tính hình thức, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh của họ lại hạn chế, quá trình sản xuất kinh doanh lại bị ảnh hởng nhiều của thiên tai, khí hậu, phong tục tập quán, việc tổ chức sản xuất kinh doanh của ngời nghèo chủ yếu mang tính chất kinh tế gia đình cá thể, tự cấp, tự túc, sản phẩm cha trở thành hàng hoá, do đó tỷ suất lợi nhuận thấp ... Tất cả điều đó làm cho chất lợng tín dụng ngời nghèo thấp, vốn quay vòng chậm, luôn tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro tín dụng cao, khả năng mở rộng quy mô tín dụng của NHTM bị hạn chế, mặc dù nhu cầu vay vốn của ngời nghèo trong thời gian qua là rất cao.

Bên cạnh đó có thể nhận thấy mô hình tổ chức của các ngân hàng ngời nghèo hiện nay chỉ phù hợp với giai đoạn đầu thành lập. Nhng sẽ không phù hợp, không đáp ứng đợc trong thời gian tới. Về cơ chế chính sách cũng bộc lộ nhiều bất cập: mức vốn cho vay cha phù hợp, không đảm bảo đủ để chăn nuôi, trồng trọt, thời hạn vay cha hợp lý, thời hạn vay tối đa phù hợp với từng loại vật nuôi cây trồng vẫn đang là những vấn đề vớng mắc cần giải quyết. Sự khác nhau về lãi suất trên cùng một địa phơng với các khoản vốn có cùng tính chất từ nguồn NSNN cho vay hỗ trợ ngời nghèo đã tạo ra sự không bình đẳng về quyền lợi cũng nh các yếu tố tâm lý thắc mắc giữa các ngời nghèo vay vốn ...

Trên đây chúng ta đã nghiên cứu những thực trạng của hoạt động tín dụng NHTM cũng nh những nguyên nhân của nó. Thành tựu còn ít mà khó khăn hạn chế thì nhiều giải quyết nó không phải ngày một ngày hai mà cần phải có một chiến lợc đúng đắn mang tính khoa học phù hợp với tình hình thực tế của hoạt động tín dụng ngân hàng hiện nay nhằm phát huy hơn nữa vai trò và hiệu quả của nó.

3. Nhiều tổ chức tín dụng cùng cho một khách hàng vay vốn và tình trạng lừa đảo trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của và tình trạng lừa đảo trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của Ngân hàng:

Theo báo cáo của Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nớc (CIC), hiện nay việc nhiều tổ chức tín dụng cùng cho một khách hàng vay vốn là hiện t- ợng khá phổ biến. Có những khách hàng có quan hệ tín dụng với 9 tổ chức tín dụng. Số khách hàng có quan hệ tín dụng với từ 5 tổ chức tín dụng trở lên có tới vàI chục. Các khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng thờng là các doanh nghiệp lớn nh các tổng công ty 90, 91; các doanh nghiệp Nhà nớc có hoạt động lớn, khi vay vốn không cần phảI thế chấp, cầm cố tàI sản. Nhng cũng có khách hàng là hợp tác xã vay vốn tạI 5 tổ chức tín dụng.

Các thông tin mà CIC nắm đợc mới chỉ phản ánh đợc một phần hiện trạng. Thức tế còn không ít trờng hợp nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay một khách hàng mà CIC cha nắm đợc thông tin do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số tổ chức tín dụng cha cung cấp, hoặc cung cấp cha đầy đủ, cha kịp thời thông tin cho CIC.

Nh vậy, ngoàI những trờng hợp các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn “Quy chế đồng tàI trợ của các tổ chức tín dụng”; hiện tợng nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay một khách hàng khá phổ biến nh nói trên cần phảI đợc lu tâm xem xét. Vì lợi ích trớc mắt, hiện nay các tổ chức tín dụng khó có thể tự giác cùng hợp tác để có chung một hớng hành động nhằm giảm bớt khả năng rủi ro khi cùng cho một khách hàng vay vốn. Thiết nghĩ, đã đến lúc Ngân hàng Nhà nớc cần có biện pháp quản lý trớc hiện trạng này.

3.2. Lừa đảo trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của Ngân hàng:

Trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng trong tình hình hiện nay là một vấn đề đáng bàn. Nền kinh tế thị trờng của chúng ta đã có những tác động làm nảy sinh những vấn đề rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng, rủi ro của Ngân hàng đã đợc thự tế chứng minh trong thời gian dàI vừa qua và đợc nhiều nhà khoa học bàn đến nh: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản,.. . và một “rủi ro” dáng sợ đối với Ngân hàng là bị lừa đảo. Khi Ngân hàng bị lừa đảo dẫn đến một hậu quả khó lờng đó là tài sản Nhà nớc bị mất, Ngân hàng mất khả năng thanh toán; Ngân hàng bị phá sản ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế, xã hội của một cộng đồng.

Tội phậm lừa đảo trong thời kỳ bao cấp chủ yếu lừa đảo tài sản riêng của công dân và một số nhỏ lừa đảo tài sản Nhà nớc, nhng khi nền kinh tế thị trờng ra đời và phất triển thì tội lừa đảo bắt đầu xâm nhập vào ngành Ngân hàng ngày một nghiêm trọng hơn, tài sản của Nhà nớc bị thất thoát nhiều hơn với một mức độ đáng lo ngại. Chỉ tính từ năm 1993 - 1997 đã xảy ra 724 vụ lừa đảo các Ngân hàng, có vụ lên tới hàng trăm tỷ đồng. Đối tợng lừa đảo những năm trớc kia còn mang tính đơn lẻ tự phát, đến any đã trở thành có tổ chức, lừa đảo trên một phạm vi rộng, số lợng tài sản lớn. Đối tợng lừa đảo Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh và t nhân, tổng số các vụ lừa đảo có 254 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 460 t nhân, 10 doanh nghiêp Nhà nớc, đối tợng t nhân lừa đảo chủ yếu là những cán bộ công nhân viên Nhà nớc bị thải hồi đã có tiền án tiền sự về kinh tế, khi ra hoạt động tự do trong nền kinh tế thị trờng muốn làm giàu cấp tiến, bằng những hình thức lừa đảo Ngân hàng rút tiền của Nhà nớc ra là nhanh nhất. Nếu ta nhìn khách quan, phân tích trên phơng diện thực tế và khoa học thì thấy rằng: có đối tợng lừa đảo chuyên nghiệp (lừa đảo hết tỉnh này đến tỉnh khác, từ Ngân hàng này đến Ngân hàng khác), đó là một nghề kiếm sống của họ, nhng cũng có đối tợng dộng cơ mục đích không muốn lừa đảo, nhng do sự biến động của nền kinh tế thị trờng, vay tiền Ngân hàng để kinh doanh, khi làm ăn có lãi thì hoàn trả Ngân hàng đầy đủ , khi biến động kinh tế, làm ăn cầm chừng dần không có lãi thậm chí thua lỗ thì lúc đầu là nợ quá hạn, sau là nợ khó đòi, khi cơ sở mất khả năng thanh toán, nợ không phải chỉ có Ngân hàng, còn nhiều chủ nợ khác nữa dẫn đến lừa đảo Ngân hàng. Có cơ sở, quá trình sản xuất kinh doanh bị đối t- ợng khác lừa với một tài sản lớn cộng nợ của doanh nghiệp đã lên tới hàng tỷ đồng, từ đó nảy sinh và thực hiện lừa đảo. Nhìn từ góc độ là cơ quan thừa hành pháp luật, các đối tợng thực hiện hành vi lừa đảo đợc trót lọt, tiền Nhà nớc mất đi nếu không có sự “thông đồng móc ngoặc” của một số cán bộ, nhân viên (công chứng, ngân hàng) thì khó thực hiện đợc. Bởi lẽ những hồ sơ vay tiền, khế ớc đều đợc cán bộ, nhân viên Ngân hàng, công chứng thẩm định những số tài sản mang đi thế chấp (tài sản thế chấp không đúng chủng loại, mợn tài sản của ngời khác để thế chấp,...). Điều đó cần phải đợc xem xét lại một cách thận trọng để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng trong cơ chế thị trờng hiện nay.

4. Sự quá tải đối với cán bộ tín dụng:

Trong hoạt động của mỗi NHTM và tổ chức tín dụng có nhiều nghiệp vụ khác nhau: thanh toán, kế toán, cho vay, bảo lãnh, ngoại hối,... Do đó, đội ngũ cán bộ cũng đợc bố trí theo từng nghiệp vụ cụ thể, những ngời trực tiếp làm công tác cho vay đợc gọi là cán bộ tín dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu không thể thiếu đợc của bất kỳ NHTM và tổ chức tín dụng nào, thu nhập từ hoạt động này chiếm 80 - 90% tổng thu nhập của mỗi tổ chức tín dụng. Tùy theo đặc điểm yêu cầu và trình độ công nghệ của mỗi tổ chức tín dụng mà khối lợng cán bộ tín dụng ở mức độ khác nhau, nhng thờng chiếm từ 15 - 25% tổng số cán bộ, nhân viên của mỗi đơn vị. Đến nay cha có con số thốn kê chính xác, nhng toàn bộ hệ thống NHTM và tổ chức tín dụng ở nớc ta hiện nay có khoảng trên, dới 10.000 cán bộ tín dụng.

Tùy theo đối tợng khách hàng, quy mô của khoản cho vay và đặc điểm của tổ chức tín dụng, những ngời làm công tác cho vay, làm tín dụng lại tiếp tục đợc phân công chi tiết cụ thể khác nhau: Thẩm định dự án, tín dụng I, tín dụng II, ... nhng nhìn chung, hiện nay cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp phải thực hiện Quyết định số 324/1998/QĐ - NHNN I, ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, quy định về đảm bảo tiền vay, quy trình cho vay cụ thể của từng tổ chức tín dụng, trong đó cán bộ tín dụng phải trực tiếp thực hiện các công việc nh:

- Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn hay đơn xin vay của khách hàng.

- Kiểm tra tính sát thực, đầy đủ và phù hợp của hồ sơ xin vay, các điều kiện vay vốn theo quy định.

- Thẩm định kiểm tra đối tợng vay vốn và tính khả thi, hiệu quả của dự án xin vay.

- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc việc trả lãi và nợ gốc vốn vay đúng hạn.

Do đó, một khi thực hiện xong các khâu công việc trên, thu đủ gốc và lãi thì đợc coi nh đã cơ bản hoàn thành một khoản cho vay. Nếu nh món vay càng

ngời vay càng đông thì khối lợng công việc mà cán bộ tín dụng thực hiện càng nhiều. Song số lợng công việc chỉ có thể thực hiện đợc trong giới hạn thời gian làm việc trong ngày và ngày làm việc trong tuần. Do đó , nếu nh công việc quá

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng- tín dụng ngân hàng ở Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w