2. Cho vay vốn của các NHTM Việt Nam
2.5. Tín dụng Ngân hàng với một số khách hàng chủ yếu
(đặc biệt là các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn vớng mắc)
+ Tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp:
Hiện nay tình trạng nhiều ngân hàng cùng cho vay một doanh nghiệp là không đảm bảo an toàn, mặc dù có trung tâm TD CIC, các ngân hàng đã nối mạng những khi cho vay doanh nghiệp vẫn không nắm bắt đợc thông tin kịp thời, chính xác. Thực tế cho thấy các NHTM không thể hoàn toàn kiểm soát đợc việc sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp.
Thứ nhất, cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc không phải thế chấp tài sản, do đó có doanh nghiệp “ chạy hết ngân hàng này đến ngân hàng khác, ngân hàng nào có lãi suất hạ chút ít thì họ vay nhiều hơn. Quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng là hỗn loạn vì mỗi ngân hàng có chính sách thu hút khách hàng khác nhau, ngân hàng nào cũng phải tranh thủ doanh nghiệp đến mức tối đa. Tuy nhiên việc sử dụng 1 bộ chứng từ để đi vay nhiều ngân hàng rất dễ dẫn đến tình trạng lừa đảo làm thất thoát vốn tín dụng.
Thứ hai, việc thu hồi vốn cho những khoản cho vay trớc đây về đầu t đổi mới dây truyền công nghệ đối với các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do việc làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp này.
Thứ ba, việc gặp khó khăn đối với các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH về thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng. Thực tế thì các doanh nghiệp này thờng năng động trong kinh doanh nên trả nợ tơng đối sòng phẳng, tuy nhiên có một vài doanh nghiệp t nhân đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nhà nớc trong đó đáng chú ý là vụ án Epco Minh Phụng, vụ Tamexco và gần đây là công ty TNHH Thanh Hà (Hải Phòng).
Thứ t, các thủ tục rờm rà, các lệ phí không hợp lý khi vay đã gây cản trở cho hoạt động tín dụng ngân hàng, với doanh nghiệp chẳng hạn khi khách hàng đi vay phải chịu một khoản lệ phí công chứng 0,2% trên mỗi khoản vay là quá cao.
+ Tín dụng với nông dân nghèo trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn:
Đối tợng cho vay là ngời nghèo nên khả năng bảo đảm vốn vay rất thấp, chỉ mang tính hình thức, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh của họ lại hạn chế, quá trình sản xuất kinh doanh lại bị ảnh hởng nhiều của thiên tai, khí hậu, phong tục tập quán, việc tổ chức sản xuất kinh doanh của ngời nghèo chủ yếu mang tính chất kinh tế gia đình cá thể, tự cấp, tự túc, sản phẩm cha trở thành hàng hoá, do đó tỷ suất lợi nhuận thấp ... Tất cả điều đó làm cho chất lợng tín dụng ngời nghèo thấp, vốn quay vòng chậm, luôn tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro tín dụng cao, khả năng mở rộng quy mô tín dụng của NHTM bị hạn chế, mặc dù nhu cầu vay vốn của ngời nghèo trong thời gian qua là rất cao.
Bên cạnh đó có thể nhận thấy mô hình tổ chức của các ngân hàng ngời nghèo hiện nay chỉ phù hợp với giai đoạn đầu thành lập. Nhng sẽ không phù hợp, không đáp ứng đợc trong thời gian tới. Về cơ chế chính sách cũng bộc lộ nhiều bất cập: mức vốn cho vay cha phù hợp, không đảm bảo đủ để chăn nuôi, trồng trọt, thời hạn vay cha hợp lý, thời hạn vay tối đa phù hợp với từng loại vật nuôi cây trồng vẫn đang là những vấn đề vớng mắc cần giải quyết. Sự khác nhau về lãi suất trên cùng một địa phơng với các khoản vốn có cùng tính chất từ nguồn NSNN cho vay hỗ trợ ngời nghèo đã tạo ra sự không bình đẳng về quyền lợi cũng nh các yếu tố tâm lý thắc mắc giữa các ngời nghèo vay vốn ...
Trên đây chúng ta đã nghiên cứu những thực trạng của hoạt động tín dụng NHTM cũng nh những nguyên nhân của nó. Thành tựu còn ít mà khó khăn hạn chế thì nhiều giải quyết nó không phải ngày một ngày hai mà cần phải có một chiến lợc đúng đắn mang tính khoa học phù hợp với tình hình thực tế của hoạt động tín dụng ngân hàng hiện nay nhằm phát huy hơn nữa vai trò và hiệu quả của nó.