Kết quả kinh doanh từ năm 2007 đến 30/06/2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vietcombank đồng nai (Trang 45)

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 6T/ 2012

Tổng doanh thu 395 584 498 742 951 491

- Doanh thu từ lãi 367 550 391 559 912 463

- Doanh thu ngoài lãi 28 34 107 183 39 28

Tổng chi phí 290 536 294 443 657 365

- Chi trả lãi 241 397 239 355 506 290

- Chi ngoài lãi 49 139 55 88 151 75

Lợi nhuận 105 48 204 299 294 126

% Doanh thu từ lãi/ Tổng

doanh thu 93% 94% 79% 75% 96% 94%

% Chi trả lãi/ Tổng chi phí 83% 74% 81% 80% 77% 79%

“Nguồn: Báo cáo thống kê phân tích của VCB ĐN”

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 2007 2008 2009 2010 2011 6T/ 2012 Năm T ỷ đ ồn g

Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận

VCB ĐN hoạt động kinh doanh khá hiệu quả. Doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng hàng năm. Đặc biệt, năm 2010 và năm 2011 lợi nhuận đạt gần 300 tỷ đồng/năm. Doanh thu từ lãi chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng doanh thu, bình quân hàng năm chiếm trên 85% tổng doanh thu, đồng thời, chi trả lãi bình quân hàng năm chiếm khoảng 80% tổng chi phí. Năm 2008, tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến nợ xấu tăng cao chiếm hơn 10% tổng dư nợ nên lợi nhuận năm này khá thấp chỉ đạt 48 tỷ đồng do chi nhánh phải trích lập dự phịng rủi ro nợ xấu nhiều.

2.3.3 Tình hình huy động và cho vay của VCB ĐN so với các NH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tỉnh Đồng Nai

Bảng 2. 4: Tình hình huy động và cho vay của VCB ĐN so với NH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

31/12/2011 30/06/2012

Huy động Cho vay Nợ xấu Huy động Cho vay Lợi nhuận

VCB Đồng Nai 5,987 6,009 54 7,444 6,672 126 NH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (*) 73,282 55,857 1,684 69,278 61,274 1,112 % VCB ĐN/ NH trên địa bàn tỉnh 8.2% 10.8% 3.2% 10.7% 10.9% 11.3%

“Nguồn: Báo cáo của NHNN tỉnh ĐồngNai”

(*) Chi tiết tình hình huy động vốn và cho vay của các NH trên địa bàn theo phụ lục 2, 3 và 4 đính kèm. 7,444 tỷ đồng 10,7% 69,278 tỷ đồng 89,3%

VCB Đồng Nai NH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

61,274 tỷ đồng 89,1% 6,672 tỷ đồng 10,9%

VCB Đồng Nai NH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Biểu đồ 2. 4: Huy động vốn và cho vay của VCB ĐN so với các NH trên địa bàn thời điểm 30/06/2012

VCB ĐN hoạt động kinh doanh khá hiệu quả so với các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, xếp thứ 2 chỉ sau Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai. Đến 30/06/2012, dư nợ cho vay, số dư huy động vốn của VCB ĐN đều chiếm khoảng 11% tổng dư nợ cho vay, huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 đạt 126 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,3% so với địa bàn.

2.4 GIỚI THIỆU VỀ CÁC DNNVV ĐANG VAY VỐN TẠI VCB ĐN 2.4.1 Sự phát triển về số lƣợng của các DNNVV tại VCB ĐN 2.4.1 Sự phát triển về số lƣợng của các DNNVV tại VCB ĐN

Giai đoạn từ đầu năm 2010 trở về trước, VCB ĐN chưa chú trọng đến hoạt động cho vay các DNNVV. Số lượng DNNVV và doanh số cho vay đối tượng này chiếm tỷ trọng không đáng kể, chỉ khoảng 5 – 6% trên tổng dư nợ của toàn chi nhánh. 536 672 850 120 184 207 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2010 2011 6T/ 2012 Năm tỷ đ n g / n g ư i Dư nợ DNNVV Số lượng DNNVV

Biểu đồ 2. 5: Dƣ nợ và số lƣợng DNNVV qua các năm 2010, 2011 và 30/06/2012

Từ tháng 2/2010, VCB ĐN có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức phịng tín dụng. Cụ thể, phịng tín dụng với tên gọi là phòng Khách hàng được chia tách ra thành phòng Khách hàng doanh nghiệp quản lý những khách hàng có tổng tài sản trên bản cân đối kế tốn trên 100 tỷ đồng và phịng Khách hàng SME và thể nhân

này đã thúc đẩy thi đua phát triển tín dụng giữa 2 phịng. Bên cạnh sự tăng trưởng tín dụng đối với các doanh nghiệp lớn, cuối năm 2010, tín dụng đối với các DNNVV cũng tăng lên chiếm khoảng 10% tổng dư nợ của chi nhánh với tổng số 120 doanh nghiệp.

Từ năm 2011 đến nay, số lượng DNNVV đã tăng lên đáng kể. Cụ thể, đến 30/06/2012 VCB ĐN đã cấp tín dụng cho hơn 200 DNNVV.

2.4.2 Thực trạng về công nghệ

Thực trạng phổ biến trong các DNNVV là hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu, khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khí, 70% cơng nghệ ngành dệt may đã sử dụng được 20 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm chỉ ở mức 5-7%. Cơng nghệ lạc hậu làm tăng chi phí đầu vào, đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao và năng suất thấp. Hầu hết các sản phẩm của DNNVV có giá thành cao, khối lượng nhỏ lẻ, tiệu thụ ở thị trường nội địa nên rất khó thâm nhập vào các thị trường nước ngồi.

Nhiều DNNVV rất yếu kém trong tiếp cận thông tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Một phần là do chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quản lý doanh nghiệp, một phần là do đầu tư cho hệ thống thơng tin thấp, chưa có phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến của thị trường.

Vì thế, nhiều quyết định kinh doanh được đưa ra chỉ dựa vào kinh nghiệm và phán đốn cảm tính, đây là điểm yếu nhất của các DNNVV trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.

2.4.3 Thực trạng về vốn

Mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô về vốn của các DNNVV trong những năm gần đây lại rất thấp, mới ở mức trung bình trên 2 tỷ đồng/doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả kinh doanh khơng cao. Lợi nhuận bình qn của DNNVV khoảng 240 triệu đồng (khoảng 16.000 USD), thấp hơn nhiều so với mức lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp của các nước (khoảng 1,14 tỷ đồng).

Như vậy, quy mô về vốn của DNNVV tại VCB ĐN nói riêng và của Việt Nam nói chung cịn q nhỏ so với quy mô doanh nghiệp thông thường của các nước phát triển và có nền kinh tế mới nổi. Đặc điểm này là bất lợi trong cạnh tranh khi Việt Nam hội nhập hoàn toàn vào WTO.

Mặt khác, do hạn chế về năng lực tài chính nên các DNNVV rất khó nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu từ các đối tác nước ngoài, đồng thời các doanh nghiệp này cũng không thể dự trữ được nhiều nguyên vật liệu nhập khẩu nên nguyên liệu thường phải mua lại từ các cơ sở đại lý, do đó đã làm tăng chi phí sản xuất và rất khó nắm bắt được nhu cầu của khách hàng nước ngoài.

2.5 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VCB ĐN ĐN

2.5.1 Quy trình cho vay đối với DNNVV tại VCB ĐN

Quy trình cho vay đối với DNNVV được ban hành kèm theo quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD ngày 28/01/2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, cụ thể như sau:

Tiếp nhận yêu cầu vay vốn và đánh giá ban đầu Thẩm định đề xuất tín dụng

Phê duyệt tín dụng

Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố và các hợp đồng liên quan Nhập dữ liệu trên hệ thống công nghệ thông tin và lƣu trữ hồ sơ

Rút vốn vay

Kiểm tra và giám sát tín dụng

Điều chỉnh tín dụng (nếu có) Thu nợ

Xử lý các khoản nợ có vấn đề (nếu có)

Thanh lý hợp đồng và giải chấp tài sản đảm bảo/ đảm bảo bổ sung (nếu có) 2.5.2 Các hình thức cho vay đối với DNNVV tại VCB ĐN

- Cho vay bổ sung vốn lưu động: Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Cho vay đầu tư dự án: Cho vay tài trợ vốn trung, dài hạn để doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng, đổi mới cơng nghệ… - Cho vay từng lần: Cho vay ngắn hạn theo món nhằm đáp ứng nhu cầu

vay vốn không thường xuyên của doanh nghiệp.

- Cho vay tài trợ thương mại: Cho vay để mở thư tín dụng, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, và phát hành bảo lãnh.

2.5.3 Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ đối với DNNVV tại VCB ĐN qua các năm 2010, 2011 và 30/06/2012 2010, 2011 và 30/06/2012 Bảng 2. 5: Dƣ nợ DNNVV qua các năm 2010, 2011 và 30/06/2012 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 6T/ 2012 Tổng dƣ nợ quy VND 5,130 6,009 6,672 - Dư nợ DN lớn 4,120 4,742 5,093 - Dư nợ thể nhân 474 595 729 - Dƣ nợ DNNVV 536 672 850 % Dƣ nợ DNNVV/ Tổng dƣ nợ 10% 11% 13% %+/- Dƣ nợ DNNVV hàng năm 51% 25% 26%

13% 10%

11%

2010 2011 6T/ 2012

Biểu đồ 2. 6: Cơ cấu dƣ nợ DNNVV trên tổng dƣ nợ qua các năm 2010, 2011 và 30/06/2012

Trước năm 2010, dư nợ DNNVV chưa được chú trọng, chỉ chiếm khoảng 5- 6% tổng dư nợ của chi nhánh. Kể từ khi có sự chia tách phịng tín dụng thành 2 phòng, dư nợ DNNVV năm 2010 đã tăng lên chiếm khoảng 10% tổng dư nợ. Năm 2011, VCB ĐN có sự thay đổi trong định hướng phát triển tín dụng và có nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh cho vay đối với các DNNVV. Kết quả năm 2011 dư nợ DNNVV tiếp tục tăng và đến 6 tháng năm 2012 tỷ lệ dư nợ DNNVV trên tổng dư nợ của chi nhánh đã tăng lên 13%.

2.5.4 Cơ cấu dƣ nợ đối với DNNVV tại VCB ĐN

2.5.4.1 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay

Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên dư nợ DNNVV chiếm tỷ lệ khá cao trên 80% và cũng theo xu hướng cho vay chung của toàn chi nhánh. Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn thấp do chính sách cho vay của ngân hàng thích tài trợ vốn ngắn hạn hơn vì dễ kiểm sốt và hạn chế rủi ro trước những biến động của thị trường, bên cạnh đó, khả năng thẩm định những dự án lớn của nhân viên tín dụng cịn hạn chế.

Tỷ lệ cho vay ngắn hạn quá cao làm cho dư nợ tín dụng của ngân hàng khơng ổn định do phụ thuộc vào nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp theo mùa vụ, đặc biệt là vào các thời điểm cuối năm, cuối quý. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch sử

dụng vốn, kế hoạch tín dụng của ngân hàng, gây áp lực lên chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và tìm kiếm khách hàng.

Bảng 2. 6: Dƣ nợ cho vay DNNVV theo thời hạn vay qua các năm 2010, 2011 và 30/06/2012

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 6T/ 2012

Dƣ nợ DNNVV 536 672 850

- Dư nợ ngắn hạn 429 524 689 - Dư nợ trung, dài hạn 107 148 162

% Dƣ nợ ngắn hạn/ Dƣ nợ DNNVV 80% 78% 81%

“Nguồn: Báo cáo thống kê phân tích của VCB ĐN” 2.5.4.2 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền

Bảng 2. 7: Cơ cấu dƣ nơ ̣ theo loa ̣i tiền của VCB ĐN và của DNNVV qua các năm 2010, 2011 và 30/06/2012 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 6T/ 2012 Tổng dƣ nợ quy VND 5,130 6,009 6,672 - VNĐ 3,719 4,283 5,008 - Ngoại tệ quy VNĐ 1,411 1,726 1,664 % dƣ nợ ngoại tệ/ tổng dƣ nợ 28% 29% 25% Dƣ nợ DNNVV 536 672 850 - VNĐ 482 571 697 - Ngoại tệ quy VNĐ 54 101 153 % dƣ nợ ngoại tệ DNNVV/ Dƣ nợ DNNVV 10% 15% 18%

Do NHNN hạn chế các đối tượng được vay ngoại tệ theo thông tư 07/2011/TT- NHNN ngày 24/03/2011 và thông tư 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012 nên tỷ lệ cho vay ngoại tệ của VCB ĐN chiếm tỷ lệ thấp trên tổng dư nợ. Bên cạnh đó tỷ giá VNĐ/USD trong năm 2008 và đầu năm 2009 biến động mạnh đã làm cho nhiều doanh nghiệp có tâm lý “nga ̣i” vay bằng USD vì sợ rủi ro tỷ giá.

Theo thông tư 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012, ngân hàng chỉ được cho vay ngoại tệ để thanh tốn ra nước ngồi tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất - kinh doanh để trả nợ vay. Đối với các doanh nghiệp khơng có nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu và các nhu cầu vốn trong nước thì phải vay bằng VNĐ. Quyết định này đã hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn ngoại tệ lãi suất thấp đối với các doanh nghiệp khơng có nguồn thu ngoại tệ có nhu cầu thanh tốn tiền hàng nhập khẩu và các doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ có nhu cầu vay ngoại tệ để thanh toán trong nước. Điều này giảm bớt gánh nặng ngoại tệ đối với các ngân hàng, tuy nhiên lại gây nhiều khó khăn và tổn thất cho doanh nghiệp.

2.5.4.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành

Bảng 2. 8: Dƣ nợ DNNVV theo ngành thời điểm 30/06/2012

Đơn vị: tỷ đồng Ngành cho vay 6 tháng 2012 Tỷ trọng Nông sản 17 2% Nông dược 23 3% Giấy 34 4% Xăng dầu 37 4%

Kinh doanh xe máy 45 5%

Thực phẩm 51 6%

Khai thác đá 63 7%

Sắt, thép, nhôm 77 9%

Sản xuất, chế biến gỗ 128 15% Kinh doanh trang trại, chăn nuôi 170 20%

Khác 206 24%

Tổng 850 100%

- Ngành kinh doanh trang trại, chăn nuôi: Đồng Nai là đi ̣a phương có nhiều trang trại chăn nuôi và nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi nên tỷ lệ cho vay tâ ̣p trung vào kinh doanh trang trại, chăn nuôi của VCB ĐN khá cao so với các ngành khác. Tuy nhiên, ngành này dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, dịch bệnh nên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các DNNVV mà VCB ĐN đã tham gia cho vay như Công ty cổ phần chăn nuôi Duy Cường, TNHH chăn nuôi Thành Nhân Duy, Công ty cổ phần Huy Phương, TNHH Đình Ngọc ...

- Ngành sản xuất chế biến đồ gỗ: đây là ngành có mức phát triển nhanh trong

thời gian từ giữa năm 2008 trở về trước. Tuy nhiên, ngành cũng đang gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Các cơng ty mà VCB ĐN đã tham gia cho vay như Công ty TNHH gỗ Trường Hải Minh, TNHH Bạch Mộc, DNTN gỗ Tứ Thịnh, TNHH Minh Thành, Cổ phần Nhất Nam, Hợp tác xã Thái Dương ...

- Ngành sản xuất kinh doanh sắt, thép, nhôm: đây là một trong những ngành

kinh tế cơ bản. Tuy nhiên ngành này cũng đang phải đối mặt với những thách thức như công nghệ lạc hậu, chưa chủ động được nguồn phôi, cùng với ngành bất động sản bị đóng băng đã gây khó khăn cho các cơng ty sản xuất kinh doanh ngành này . Một số khách hàng mà VCB cho vay như: Công ty TNHH MTV Phú Khang Thọ, TNHH MTV Triệu Phát, DNTN Nam Phương …

- Ngành khai thác đá: Dư nợ chiếm tỷ lệ khoảng 7% tổng dư nợ DNNVV, là

ngành khá mới đối với VCB ĐN. Các công ty mà VCB ĐN đã tham gia cho vay như Cơng ty TNHH Bình Phương, TNHH sản xuất và thương mại Huỳnh Nguyên...

- Ngành chế biến thực phẩm đồ uống: Đây là lĩnh vực hoạt động có nhiều tiềm

năng phát triển. Các cơng ty mà VCB ĐN đã tham gia cho vay như: Công ty TNHH Hà Sơn, TNHH phân phối thực phẩm Việt Thái Thịnh …

- Ngành kinh doanh xe máy: Chiếm khoảng 5% dư nợ DNNVV. Các công ty mà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại vietcombank đồng nai (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)