Giải pháp về mơ hình tổ chức hoạt động của cơ quan TTGSNH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng (Trang 38)

CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH

4.3. Giải pháp về mơ hình tổ chức hoạt động của cơ quan TTGSNH

Như đã phân tích ở chương 3, mơ hình tổ chức hoạt động cơ quan TTGSNH hiện còn phân tán, tính thống nhất, độc lập chưa cao làm hạn chế hiệu quả hoạt động. Do đó, cần cấu trúc lại mơ hình tổ chức, hoạt động TTGSNH hiện nay theo hướng nâng cao tính độc lập, thống nhất về nghiệp vụ, chỉ đạo và điều hành. Theo đó, sắp xếp, thu gọn lại bộ máy TTGSNH ở các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố thành các TTGSNH khu vực, vùng. Khơng nhất thiết phải bố trí ở mọi chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố, nên đặt ở những nơi có trụ sở chính các TCTD và được điều hành thống nhất bởi chánh TTGSNH, không thuộc quyền quản lý điều hành của các giám đốc chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Ở những tỉnh, thành phố khơng có trụ sở chính của các TCTD mà chỉ có các chi nhánh các tổ chức đó thì các bộ phận giám sát nội bộ TCTD thực hiện việc giám sát hoạt động. TTGSNH tại trụ sở chính NHNN phải giám sát tổng thể các TCTD. TTGSNH tại chi nhánh NHNN chủ yếu thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại chỗ hoặc thực

hiện một số hoạt động giám sát theo chỉ định của TTGSNH tại trụ sở chính. Với bộ máy tinh, gọn hơn, nguồn lực được tập trung cho hoạt động giám sát toàn bộ và giám sát trên cơ sở rủi ro. Cơ quan TTGSNH cần thiết lập cơ chế đảm bảo các hoạt động giám sát nội bộ bao gồm kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ của các TCTD hoạt động một cách độc lập và hiệu quả trong việc hạn chế việc chấp nhận rủi ro quá mức, vấn đề người thừa hành - người ủy quyền, kiểm soát rủi ro, đảm bảo tính tuân thủ quy định của các bộ phận tác nghiệp. Từ đó, cơ quan TTGSNH sử dụng thông tin, báo cáo từ các kết quả giám sát nội bộ trong hoạt động thanh tra, giám sát cho toàn bộ TCTD.

4.4. Giải pháp về cải thiện chất lƣợng đội ngũ thanh tra, giám sát

Để hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đạt hiệu quả cao, NHNN cần xây dựng chiến lược phát phát triển nguồn nhân lực, tăng cường khả năng thu hút và duy trì những thanh tra, giám sát viên giỏi, có trình độ chun mơn cao và được đào tạo bài bản, đồng thời tạo ra được những động lực và cơ chế khuyến khích, bảo vệ, tránh rơi vào tình trạng tham nhũng, tiêu cực. Theo đó, xây dựng quy chế trả lương thích đáng cho các thanh tra, giám sát viên, cần gắn thu nhập của họ với kết quả hồn thành cơng việc được giao. Tiền lương có thể bị cắt giảm nếu họ vi phạm các nguyên tắc giám sát chặt chẽ để tăng cường động cơ khuyến khích. Về phương diện nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ thanh tra, giám sát, NHNN cần có một chuyên gia tư vấn thường trú có kinh nghiệm để hướng dẫn và đào tạo trực tiếp cho các thanh tra viên về hoạt động giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, cần bố trí việc hợp tác đào tạo và đào tạo ở nước ngoài về nghiệp vụ, kỹ năng thanh tra, giám sát ngân hàng với mục tiêu xác đáng và rõ ràng. Bên cạnh đó, NHNN cần phát triển một chương trình chuẩn về đào tạo, cấp chứng chỉ và đánh giá các thanh tra, giám sát viên. Ngoài ra, cơ quan TTGSNH cần tạo điều kiện cho việc trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho các thanh tra, giám sát viên bằng cách bố trí cơng việc phù hợp, luân chuyển các vị trí làm việc giữa các thanh tra, giám sát viên giúp họ có tầm nhìn tổng thể, toàn diện trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Quỳnh Anh (2011), “Thống đốc NHNN: Tơi nhận trách nhiệm vì để lãi suất vượt trần”,

Báo điện tử Dân Trí, truy cập ngày 22/4/2012 tại địa chỉ http://dantri.com.vn/c76/s76-

541485/toi-nhan-trach-nhiem-vi-de-lai-suat-vuot-tran.htm

2. Lệ Chi (2011), “Nợ xấu ngân hàng đang gia tăng”, Trang thông tin Vnexpress, truy cập ngày 10/10/2011 tại địa chỉ http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2011/09/no-

xau-ngan-hang-gia-tang/

3. Chính Phủ (2003), Quyết định số 60/2003/QĐ-TTg ngày 04/11/2003 của Thủ tướng

Chính phủ về việc thí điểm Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con.

4. Chính Phủ (2006), Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 của Thủ tướng

Chính phủ về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành tập đồn kinh tế Vinshin.

5. Chính Phủ (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính

phủ định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

6. Thanh Hà (2011), “Khối NHTM Nhà nước: Tỷ lệ Nợ KĐTC cao nhất trong 5 Khối TCTD”, Trung tâm thơng tin tín dụng, truy cập ngày 24/11/2011 tại địa chỉ

http://www.cib.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=5559&Itemid=1

7. Tô Hà (2010), “Vinashin: Con nợ của nhiều ngân hàng”, Báo Người lao động, truy cập ngày 06/4/2012 tại địa chỉ http://nld.com.vn/2010092212304352p0c1014/vinashin-con-

no-cua-nhieu-ngan-hang.htm

8. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), “Thực trạng hoạt động giám sát NHNN đối với NHTM”,

10. Khánh Huyền (2011), “Lãnh đạo Agribank nói gì về khoản lỗ hơn 3.000 tỷ đồng?”, Báo

Tiền Phong Online, truy cập ngày 08/10/2011 tại địa chỉ http://www.tienphong.vn/Kinh-

Te/534650/Lanh-dao-Agribank-noi-gi-ve-khoan-lo-hon-3000-ty-dong-tpp.html

11. Jens Kovsted và đ.t.g (2004), Cải cách khu vực tài chính Việt Nam, Viện Nghiên cứu

Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM).

12. Lê Ngọc Lân và đ.t.g (2010), “Đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 110.

13. Hải Lý (2010), “Vinashin: Những khoản nợ không địa chỉ”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, truy cập ngày 06/4/2012 tại địa chỉ

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/42542/Nhu%CC%83ng- khoa%CC%89n-no%CC%A3-khong-di%CC%A3a-chi%CC%89.html

14. Ngân hàng Nhà nước (2011), Báo cáo công tác thanh tra, giám sát của NHNN năm

2011.

15. Ngân hàng Nhà nước (1998), Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 của

Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế giám sát từ xa.

16. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của

Thống đốc NHNN.

17. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN của NHNN Quy định về

các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

18. Ngân hàng Nhà nước (2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, NXBNhà xuất bản Thanh Niên.

19. Ngân hàng thế giới (2001), Tài chính cho tăng trưởng, NXB Văn hóa – Thơng tin. 20. Phan Minh Ngọc (2011), “Ngân hàng Việt đã lún sâu vào khó khăn”, Diễn đàn kinh tế

Việt Nam, truy cập ngày 19/12/2011 tại địa chỉ http://vef.vn/2011-10-22-ngan-hang-viet-

21. Thúy Nhài (2011), “Kết luận thanh tra tại Vinashin: Nợ đến hơn 96.000 tỷ đồng”, Báo

Thanh tra, truy cập ngày 23/02/2012 tại địa chỉ

http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/41600/temidclicked/2/seo/Ket-luan-thanh-tra-tai- Vinashin-No-den-hon-96000-ty-dong/Default.aspx

22. Thanh Như (2011), “Nợ xấu …liên ngân hàng!”, Báo Sài Gịn Đầu tư Tài chính, truy cập ngày 10/10/2011 tại địa chỉ http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111121/No-

xau%E2%80%A6-lien-ngan-hang.aspx

23. Đỗ Văn Nhường (2007), “Một số vấn đề về thực trạng thanh tra tại chỗ”, Những vấn đề

cơ bản về đoàn thanh tra và trưởng đoàn thanh tra ngân hàng, NHNN Việt Nam.

24. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng.

25. Minh Quang (2011), “Vụ Công ty cho thuê tài chính II thua lỗ 3.000 tỷ đồng: Liên quan đến nhiều lãnh đạo Agribank”, Báo Tuổi Trẻ Online, truy cập tại địa chỉ

http://tuoitre.vn/Kinh-te/434107/Lien-quan-den-nhieu-lanh-dao-Agribank.html

26. Anh Quân (2011), “Kinh tế 10 tháng: Doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng mạnh”, Thời

báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/12/2011 tại địa chỉ

http://vneconomy.vn/20111026031233703P0C9920/kinh-te-10-thang-doanh-nghiep- ngung-hoat-dong-tang-manh.htm

27. Quốc hội (1997), Luật các TCTD.

28. Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước. 29. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước.

30. Lam Sơn (2011), “Khoảng trống trách nhiệm”, Báo Lao Động, truy cập ngày 10/10/2011 tại địa chỉ http://laodong.com.vn/Kinh-te/Khoang-trong-trach-nhiem/12856.bld

31. Thanh tra, Giám sát Ngân hàng (2010), Kỷ yếu hội thảo giải pháp nâng cao năng lực

hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, Tài liệu lưu hành nội bộ.

32. Nguyễn Đức Thành và các đ.t.g (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Đức Thành (2011), “Vinashin 2” – Bài học thua lỗ chưa rút kinh nghiệm, Báo Điện tử

Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 08/10/2011 tại địa chỉ

http://vov.vn/Home/Vinashin-2--bai-hoc-thua-lo-chua-rut-kinh- nghiem/20114/172300.vov

34. Hồng Đình Thắng (2011), “Thanh tra trên cơ sở rủi ro và tiến trình áp dụng tại Việt Nam”, Trang thông tin NHNN, truy cập ngày 30/11/2011 tại địa chỉ

http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gD FxNLczdTEwMLQ1dLA09_X--

AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IO VKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_ vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/756cd80045975963a21dbe64d46f68e1

35. Bùi Thị Phương Thảo (2011), “Nguyên nhân của tình trạng chạy đua lãi suất trong hệ thống NHTM và giải pháp chính sách”, Luận văn thạc sỹ,

, TP. Hồ Chí Minh.

36. Thuy Thơ (2011), “Vụ ALC II lỗ 3.000 tỷ đồng: 30 tổ chức tài chính liên lụy”, Báo

Người Lao Động, truy cập ngày 08/10/2011 tại địa chỉ

http://nld.com.vn/20110417113310633p0c1002/vu-alc-ii-lo-3000-ti-dong-30-to-chuc- tai-chinh-lien-luy.htm

37. Harry Hoàn Trần và Thuân Nguyễn (2011), “Ngân hàng Việt đối mặt 3 mối nguy”, Diễn

đàn Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/12/2011 tại địa chỉ http://vef.vn/2011-10-25-

ngan-hang-viet-dang-doi-mat-3-moi-nguy

38. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo tóm tắt kết quả giám sát “Việc thực hiện

chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước”.

39. Văn Phịng Chính Phủ (2010), Thơng báo ngày 04/8/2010 của Văn phịng Chính phủ về

40. Bùi Quỳnh Vân (2011), “Tình hình thua lỗ và nợ xấu của doanh nghiệp gần đây đang gia tăng”, Trang Thông tin Vietstock, truy cập ngày 10/10/2011 tại địa chỉ

http://forum.vietstock.vn/threads/186076-No-xau-ngan-hang-va-1-so-giai-phap.

41. Anh Vũ (2011), “Lỗ hổng lớn trong cho thuê tài chính”, Báo Thanh Niên Online, truy cập ngày 23/4/2012 tại địa chỉ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110421/lo-hong-

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động giám sát của NHNN

Nguyên tắc số

Các nguyên tắc cơ bản của Basel về giám sát ngân hàng hiệu quả

Đã đáp ứng Đang xúc tiến Chƣa đáp ứng 1. Chức năng, nhiệm vụ, sự độc lập, sự minh bạch và hợp tác X 2. Phạm vi hoạt động ngân hàng X 3. Các tiêu chí cấp phép X

4. Chuyển đổi quyền sở hữu lớn X

5. Các sáp nhập cơ bản X

6. An tồn vốn X

7. Quy trình quản trị rủi ro X

8. Rủi ro tín dụng X

9. Các tài sản có vấn đề, dự trữ và dự phòng X

10. Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn X

11. Nguy cơ rủi ro đối với các bên liên quan X

12. Rủi ro chuyển đổi và rủi ro chính trị X

13. Rủi ro thị trường X

14. Rủi ro thanh khoản X

16. Rủi ro lãi suất trong ghi sổ của ngân hàng X

17. Kiểm toán và kiểm soát nội bộ X

18. Phòng tránh rủi ro trong dịch vụ tài chính X

19. Phương pháp giám sát X

20. Kỹ thuật giám sát X

21. Thông tin báo cáo giám sát X

22. Chế độ kế tốn và cơng bố thơng tin X

23. Thực hiện yêu cầu và kết luận thanh tra

giám sát X

24. Giám sát tổng thể X

25. Phối hợp giám sát trong và ngoài nước X

Tổng 6 13 6

Ghi chú:

1. Đã đáp ứng: Quy trình hiện tại của NHNN hoặc trong luật, quy định đã đáp ứng được những yêu cầu căn bản của nguyên tắc Basel.

2. Đang xúc tiến: NHNN đang trong quá trình thực hiện hoặc lên các dự thảo thực hiện có liên quan đến nguyên tắc Basel.

3. Chưa đáp ứng: NHNN chưa có xúc tiến gì nhằm đạt được các u cầu của Basel.

Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), “Hoàn thiện hoạt động giám sát của NHNN đối với NHTM”, Tạp chí ngân hàng, số 22/2009.

Phụ lục 2: Bảng cân đối kế tốn của tập đồn Vinashin do KPMG kiểm tốn (Làm trịn số, đơn vị tính tỷ đồng)

Các chỉ tiêu 31-12-2009 31-12-2008

Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền Đầu tư ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản dài hạn

Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định

(trong đó xây dựng dở dang) Bất động sản đầu tư

Đầu tư dài hạn Tài sản dài hạn khác

Tổng nguồn vốn Nợ

Nợ ngắn hạn

Các khoản vay dài hạn

Vốn 102.536 50.200 3,642 641 26.139 18.187 1.559 52.355 1.423 42.495 20.041 342 3.566 4.507 102.536 96.635 48.290 48.345 5.900 93.238 44.991 2,686 686 21.869 15.950 3.798 48.247 1.031 40.549 20.107 6 3.931 2.728 93.238 88.512 43.940 44.572 4.726

Vốn chủ sở hữu

Lợi ích cổ đơng thiểu số

4.689 1.211 3.552 1.174 Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/42542/Nhu%CC%83ng- khoa%CC%89n-no%CC%A3-khong-di%CC%A3a-chi%CC%89.html

Phụ lục 3: Các nguyên tắc cơ bản giám sát ngân hàng có hiệu quả của Ủy ban Basel

Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel là Uỷ ban bao gồm các cơ quan giám sát ngân hàng được thành lập bởi các thống đốc NHTW của nhóm các nước G-10 năm 1975. Uỷ ban bao gồm các đại diện lãnh đạo cao cấp của các cơ quan giám sát ngân hàng và các NHTW của các nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Luxemboure, Hà Lan, Thuỵ Điển, Anh và Mỹ. Uỷ ban thường nhóm họp tại Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế ở Basel. Kể từ khi ra đời, Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel đã ban hành nhiều nguyên tắc, chuẩn mực quan trọng về thanh tra, giám sát ngân hàng và được hầu hết các cơ quan giám sát ngân hàng trên thế giới thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế quan trọng nhất bao gồm:

- Các (25) nguyên tắc cơ bản giám sát ngân hàng có hiệu quả ban hành năm 1997; - Hiệp ước vốn (Basel I) ban hành năm 1988;

- Hiệp ước vốn mới (Basel II) ban hành 2004 (hiệu lực thực hiện từ ngày 01/12/2006).

Các nguyên tắc, chuẩn mực trên hiện nay đang được các tổ chức quốc tế sử dụng làm căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ phát triển và hữu hiệu các hệ thống giám sát ngân hàng, đồng thời được hầu hết các cơ quan giám sát ngân hàng trên thế giới lấy làm mục tiêu phấn đấu. Đến nay, hầu hết các cơ quan giám sát ngân hàng trên thế giới đã áp dụng 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel và đã thực hiện Basel I; nhiều quốc gia đã/sẽ sớm triển khai Basel II. Dưới đây là nội dung của 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel:

Nguyên tắc cơ bản số 1

Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định rõ trách nhiệm và mục tiêu cho mỗi cơ quan liên quan trong hoạt động giám sát ngân hàng. Mỗi cơ quan giám sát cần hoạt động độc lập và có đầy đủ nguồn lực. Một khung pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)