3.1 Định hướng phát triển hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam Nam
- Phát triển dịch vụ thanh tốn trong dân cư là một mục tiêu chiến lược nhằm mở rộng thị trường nâng cao hiệu quả và năng lực của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Từ đĩ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình gửi tiền tiết kiệm vào đầu tư, nâng cao tỷ trọng đầu tư của dân chúng lên. Phát triển TTKDTM phải phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ và hệ thống thanh tốn. Các giải pháp xây dựng trong các đề án phát triển TTKDTM khơng mang tính hành chính, áp đặt, gây tác động tiêu cực kìm hãm sự phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngồi ra, việc phát triển TTKTM phải đặt trong mối quan hệ cân bằng giữa lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích của người sử dụng dịch vụ thanh tốn, của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn. Những biện pháp hỗ trợ của Nhà nước chỉ mang tính chất ngắn hạn, nhằm tạo ra bước đột phá ban đầu cho sự phát triển TTKDTM.
- Tổ chức dịch vụ tiền tệ dân cư thuận tiện, an tồn, đưa lại lợi ích cho khách hàng sử dụng, xây dựng thành tập quán sử dụng séc, thẻ thanh tốn, uỷ nhiệm thanh tốn định kỳ để thay thế tập quán sử dụng tiền mặt, giảm tỷ trọng khối tiền mặt trên diện rộng M2 xuống dưới 10% vào nửa đầu thế kỷ.
- Tăng mạnh khối lượng và phạm vi cung ứng dịch vụ ngân hàng trong dân cư đưa doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng đến năm 2020 gấp khoảng 15 – 16 lần năm 2001. Bằng mở rộng dịch vụ tiền tệ dân cư để điều chỉnh cơ cấu lao động; giảm mạnh lao động trong lĩnh vực liên quan, đặc biệt là trong khâu tiền mặt của ngân hàng nhà nước, của các tổ chức tín dụng và giảm lao động kho quĩ ở các doanh nghiệp, cơng sở, hộ kinh doanh cá thể.
- Sớm triển khai và hồn thiện chương trình hiện đại hố trên tồn hệ thống ngân hàng. Một số tổ chức tín dụng cần triển khai mạnh mẽ hơn nữa phương án thành
lập cơng ty cổ phần tin học ngân hàng; trong đĩ ngân hàng Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục để mơ hình cơng ty này sớm đi vào hoạt động.
- Thu hẹp tối đa thanh tốn bằng tiền mặt trong nền kinh tế nhằm hạn chế tệ nạn tham nhũng cơng quĩ, tơn trọng pháp luật, bảo đảm cơng khai, cơng bằng và văn minh xã hội. Từ đĩ tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng theo quyết định số 683/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.2 Giải pháp phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt 3.2.1 Áp dụng chung cho các phương thức
- Hồn thiện khuơn khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn của nền kinh tế Hồn thiện khuơn khổ pháp lý, bao gồm các luật, quy định liên quan đến các chủ thể tham gia thanh tốn nĩi chung trong nền kinh tế cũng như hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng.
Định hướng hồn thiện khuơn khổ pháp lý bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trên cơ sở đĩ kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp, bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thơng lệ quốc tế được các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế khuyến nghị hoặc được áp dụng chung ở nhiều quốc gia khác; tạo lập một mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thể cĩ chức năng tương tự như nhau; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan; hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt đối với những đối tượng cĩ sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm tăng khả năng kiểm sốt việc sử dụng nguồn ngân sách. Sở giao dịch 1 Ngân hàng Cơng thương Việt Nam
kiến nghị: “Chính phủ nên sớm ban hành Luật séc phù hợp thơng lệ quốc tế và cải tiến qui trình thanh tốn séc, Ngân hàng Nhà nước cũng sớm cho ra đời qui định thanh tốn khơng dùng tiền mặt mới trong đĩ các phương tiện thanh tốn phải bao trùm hết mọi đối tượng thanh tốn và phải tiện lợi và sớm cĩ các quy định về các dịch vụ ngân hàng điện tử”
Hiện nay, một vấn đề cịn gây nhiều tranh cãi là việc thu phí dịch vụ thanh tốn qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn. Chính vì vậy, Nhà nước nên sớm cĩ các quy định rõ ràng phí dịch vụ thanh tốn, bao gồm cả biểu phí và các mức thu phí cụ thể. Một số NHTM cĩ ý kiến đề nghị Ngân hàng Nhà nước nên điều chỉnh biểu phí giảm
xuống, để các NHTM cĩ thể giảm phí để khuyến khích khách hàng sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ
Con người luơn là yếu tố quyết định đến sự thành cơng trong sự nghiệp phát triển của đất nước cũng như của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Để trở thành một ngân hàng luơn đổi mới nghiệp vụ kinh doanh một cách cĩ hiệu quả, cán bộ và nhân viên ngân hàng, nhất là người đứng đầu các bộ phận phải cĩ trách nhiệm cao, làm việc với động cơ vì uy tín và sự thành đạt của ngân hàng. Những người này cịn phải cĩ trình độ nghiệp vụ cao, hiểu biết và cĩ khả năng xử lý nhiều loại giao dịch phức tạp, đồng thời phải cĩ khả năng giao tiếp tốt và thành thạo ngoại ngữ. Muốn làm được điều này, các ngân hàng phải cĩ chế độ làm việc, khuyến khích tặng thưởng, đề bạt nhân sự phù hợp. Ngân hàng nên nghiên cứu, sớm áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ, tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, động viên tồn cán bộ phát huy hết khả năng gĩp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, quan trọng hơn tất cả là hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn cho các cán bộ của ngân hàng. Việc đào tạo chuyên mơn của tồn ngân hàng nĩi chung và của phịng thanh tốn quốc tế nĩi riêng sẽ là bước đầu cho việc áp dụng các hình thức giao dịch thanh tốn mới. Việc đào tạo cần quan tâm đến kiến thức mới của kinh tế thị trường như: Marketing ngân hàng, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dự đốn rủi ro cĩ cơ sở khoa học, mơi trường vi mơ và mơi trường vĩ mơ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Điều này khơng chỉ mang lại lợi ích cho chính khách hàng mà cịn củng cố thêm vị trí của sở trong thời gian tới. Sau đây là một số giải pháp cụ thể:
Đào tạo và đào tạo lại, nâng cao trình độ cán bộ cũ, đào tạo bổ sung kiến thức cho nhân viên mới tuyển dụng.
Đa dạng hố loại hình đào tạo, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn, cử cán bộ đi học nâng cao.
Tổ chức các buổi dự thảo nhằm truyền đạt kinh nghiệm trong xử lý tình huống. Tổ chức các kỳ thi sát hạch kiểm tra và tuyển chọn cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao, giàu kinh nghiệm.
Hiện nay trên thế giới đã xuất hiện rất nhiều hình thức thanh tốn hiện đại. Chúng cũng được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động thanh tốn của dân chúng cũng như của các tổ chức tài chính và xã hội. Ở Việt Nam cũng đã cĩ nhiều hình thức thanh tốn mới như thanh tốn qua mạng điện thoại di động (Ebanking), thanh tốn qua mạng Internet (Internetbanking)…Ebanking là một kênh giao dịch mang lại rất nhiều tiện lợi cho khách hàng, ví dụ như ở nhà vẫn cĩ thể chuyển tiền, thanh tốn hĩa đơn, mua hàng qua mạng hay mua thẻ cào điện thoại. Khách hàng sẽ khơng cần phải chờ đợi, gặp phiền phức với các giao dịch viên, mà chỉ cần click chuột là mọi yêu cầu đều được đáp ứng ngay tức khắc. Internetbanking, dịch vụ này cho phép khách hàng truy vấn thơng tin tài khoản, thực hiện giao dịch với ngân hàng thơng qua qua Internet. Tuy nhiên thực tế hiện nay các hình thức này chưa được sử dụng một cách rộng rãi, chỉ mới trong giai đoạn thử nghiệm và cung cấp cho một số ít khách hàng. Một trong những biện pháp nhằm đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt là phát triển các hình thức thanh tốn hiện đại này. Một điều dễ nhận thấy là để phát triển các hình thức thanh tốn hiện đại này cần phải cĩ một hệ thống máy mĩc tối tân với lượng vốn lớn, nền mĩng khoa học cơng nghệ cao, các chuyên gia về máy mĩc cũng như nhân viên thanh tốn phải cĩ trình độ và bề dày kinh nghiệm. Tuy nhiên, phải đánh giá một cách khách quan là hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam mới chỉ vừa “tỉnh giấc” sau một thời gian dài của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Vì vậy, cách giải quyết tốt nhất là Việt Nam phải “đi tắt đĩn đầu” tiếp thu cơng nghệ của các nước phát triển, nhập máy mĩc thiết bị của họ một cách cĩ chọn lọc, mua lại phần mềm hướng dẫn cách sử dụng các phương thức thanh tốn hiện đại và cải tiến để phù hợp với nhu cầu thanh tốn và tình hình thực tế của Việt Nam.
- Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng
Trong một nền kinh tế tồn cầu, địi hỏi các ngân hàng phải cĩ đủ năng lực tài trợ, đáp ứng nhu cầu quản trị rủi ro cho các cơng ty, bất kể lớn hay nhỏ, ở khắp nơi trên thế giới. Họ cũng cần cĩ khả năng luân chuyển vốn xuyên biên giới và chuyển dịch nguồn vốn kịp thời đến các khu vực đang phát triển nhanh cũng như các loại hình kinh doanh cĩ lợi. Chìa khĩa để đạt được thành cơng là địi hỏi các ngân hàng thương mại nĩi chung phải cĩ hoạt động truyền thống về tiếp nhận cho vay, uỷ thác, chuyển tiền… sang một nghiệp vụ mới thích hợp và độc đáo hơn. Những sáng kiến đổi mới một cách linh hoạt và phát huy nhiều kỹ năng sáng tạo hữu hiệu sẽ giúp các ngân hàng
cĩ lợi thế trong kinh doanh tiền tệ và chứng khốn, trong hoạt động thiết kế và phân bố sản phẩm mới. Những loại hình dịch vụ mới của ngân hàng trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt cĩ thể là: Dịch vụ tư vấn thơng tin, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ tư
vấn pháp luật; mở rộng loại hình dịch vụ ngân hàng tại nhà; dịch vụ thuê mua, dịch vụ
mua bán chứng khốn…Những loại hình dịch vụ mới này địi hỏi phải cĩ sự kết hợp của nhiều yếu tố, khơng thể thực hiện được một sớm một chiều, cần phải cĩ sự hỗ trợ chung của tồn hệ thống cũng như sự phối hợp của các ngân hàng bạn, nĩ cũng địi hỏi cán bộ lãnh đạo phải cĩ hướng đi đúng đắn cho Sở giao dịch của mình.
- Giải pháp thu hút dân cư mở tài khoản cá nhân và thanh tốn qua ngân hàng Phương thức thanh tốn trong dân cư hiện nay chủ yếu là phương thức thanh tốn tiền mặt trao tay. Tỷ lệ người dân mở tài khoản cá nhân cịn ít, lượng giao dịch thanh tốn qua ngân hàng chưa nhiều. Ngân hàng cần cĩ biện pháp kích thích dân cư mở tài khoản cá nhân và tuyên truyền quảng cáo để họ biết được lợi ích của việc mở tài khoản cá nhân. Các biện pháp khuyến khích cĩ thể là: Giảm chi phí hoặc khơng thu phí dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng của dân cư; tăng lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn của dân cư cao hơn mức lãi suất cho các doanh nghiệp vay; trường hợp một số khách hàng hội đủ điều kiện, ngân hàng cĩ thể ưu đãi lãi suất cho vay và thời gian thẩm định khi khách hàng cĩ nhu cầu vay. Thêm nữa, ngân hàng cần phát triển qui mơ mạng lưới cung cấp giữa các ngân hàng nhằm giảm chi phí. Từ đĩ, ngân hàng sẽ đưa và phát triển một số dịch vụ nhằm khuyến khích dân cư thanh tốn qua tài khoản mở tại ngân hàng của mình:
Thứ nhất, ngân hàng nên đưa và phát triển dịch vụ chi trả tiền lương cho cán bộ cơng nhân viên qua ngân hàng. Xuất hiện dịch vụ này là do hiện nay xuất hiện nhu cầu của các cơ quan nhờ ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi trả lương cho cán bộ cơng nhân viên theo danh sách, cơng nhân viên cĩ nhu cầu dành một phần tiền lương gửi ở tài khoản cá nhân; cơng nhân viên cĩ nhu cầu thanh tốn một số khoản chi phí như chi phí điện nước, bảo hiểm theo định kỳ. Chính vì vậy, các ngân hàng nên tiếp cận các doanh nghiệp để các doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ này, tạo thĩi quen thanh tốn qua tài khoản cá nhân.
Thứ hai, ngân hàng nên phát triển nghiệp vụ cho vay đời sống, tổ chức thu nợ hàng tháng từ tài khoản cá nhân. Bởi vì, sau khi Chính phủ cĩ chủ trương kích cầu tiêu dùng, ngành ngân hàng đã triển khai mạnh nghiệp vụ cho vay và đã thu được những
kết quả khá khả quan gĩp phần “xã hội hố” cơng tác ngân hàng. Tuy nhiên, cần gắn kết các nghiệp vụ cho vay hơn nữa phục vụ đời sống cán bộ cơng nhân viên. Ngồi ra, để thực hiện thu nợ tốt hơn đối với những khách hàng đã cĩ tài khoản cá nhân, ngân hàng nên thu nợ hàng tháng bằng cách rút tiền từ tài khoản của họ.
Thứ ba, ngân hàng nên thúc đẩy việc thực hiện các nghiệp vụ mơi giới, trung gian thanh tốn, hỗ trợ vốn trong giao dịch mua bán bất động sản và mua bán các tài sản cĩ giá trị lớn qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Bằng cách này, ngân hàng vừa nâng cao sức cạnh tranh của mình với các ngân hàng khác, vừa tăng doanh số; vừa thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
3.2.2 Áp dụng cho từng phương thức
Mỗi phương thức TTKDTM lại cĩ những đặc điểm riêng, muốn phát triển phải địi hỏi những điều kiện khác nhau. Vì vậy, bên cạnh các biện pháp nhằm phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt , tơi xin đề xuất một số biện pháp áp dụng cho từng phương thức như sau.
3.2.2.1 Thanh tốn bằng Séc
Séc là một lĩnh vực khơng cịn mới ở Việt Nam song tính phổ dụng cịn thấp và chưa cĩ một sự đầu tư đáng kể nào, vì vậy séc chưa được hình thành thành một thị trường thống nhất. Hiện nay trên thế giới đã hình thành hai mơ hình để xây dựng trung tâm xử lý séc: Mơ hình cũ (xử lý séc truyền thống) và mơ hình mới (mơ hình cĩ sự can thiệp của cơng nghệ hiện đại). Ở Việt Nam nên đi theo con đường thứ hai. Việt Nam là một nước đi sau, vì vậy rút ngắn thời gian là một việc làm cần thiết. Việt Nam cĩ thể xây dựng thị trường séc bằng các biện pháp sau:
- Ngân hàng cĩ thể thành lập trung tâm xử lý séc ở ba miền như: Hà Nội - Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh. Sự lựa chọn này là cĩ cơ sở, bởi vì 3 thành phố này chiếm tới 80 % số lượng séc trong tồn quốc. Bên cạnh đĩ, ngân hàng nên cho phép sử dụng rộng rãi séc ở ngồi phạm vi các thành phố, tỉnh cùng tham gia vào trung tâm này.
Các chi nhánh ngân hàng sẽ gửi tờ séc và các thơng tin về séc đến ngân hàng nhà nước để kiểm tra, kiểm sốt chúng và thanh tốn bù trừ, sau đĩ phân loại và gửi các séc đến ngân hàng phát hành. Ngồi việc thanh tốn qua trung tâm bù trừ, các ngân hàng trên cùng địa bàn cĩ thể mở tại nhau các tài khoản song biên clearing. Tài khoản