Thanh tốn bằng thẻ thanh tốn

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam (Trang 25 - 29)

2.2.2.1 Mt s thành tu ni bt trong thanh tốn bng th thanh tốn ti Vit Nam thi gian qua

- Mục tiêu đưa ra trong đề án phát triển TTKDTM đến năm 2010 là: phát hành 15 triệu thẻ trên cả nước, 70% các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn...

cĩ thiết bi chấp nhận thanh tốn thẻ. Đạt mức 20 triệu tài khoản cá nhân, 70% cán bộ hưởng lương ngân sách và 50% người lao động trong doanh nghiệp tư nhân nhận lương qua tài khoản. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong những năm gần đây, thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam đã cĩ bước phát triển rất mạnh mẽ. Và cĩ thể nĩi rằng thanh tốn thẻ của chúng ta đã về đích sớm so với mục tiêu mà đề án đưa ra. Chúng ta cĩ thể thấy rõ được điều này thơng qua một số các số liệu được thu thập trong thời gian gần đây.

Tính đến tháng 12/2007 đã cĩ 29 tổ chức phát hành thẻ, trong đĩ cĩ 5 NHTM nhà nước; 19 NHTM cổ phần; 4 ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 1 tổ chức phát hành thẻ phi ngân hàng. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thẻ khơng ngừng lớn mạnh, với 4280 máy ATM; 22.959 thiết bị ngoại vi (POS, EDC). Số lượng thẻ phát hành là 8.282.783 thẻ (tăng gần 4 triệu thẻ so với năm 2006), trong đĩ cĩ 7.771.494 thẻ ghi nợ nội địa (94%); 25.637 thẻ tín dụng nội địa (0.3%); 302.046 thẻ ghi nợ quốc tế (3.65%) và 183.616 thẻ tín dụng quốc tế (2.2%). Chủng loại thẻ hết sức đa dạng với 120 thương hiệu thẻ, trong đĩ phân theo phạm vi thì thẻ nội địa 71 loại (chiếm 59%), thẻ quốc tế 49 loại (41%); phân theo nguồn tài chính, thẻ ghi nợ 73 loại (chiếm 61%), thẻ tín dụng 44 loại (chiếm 37%) và sự xuất hiện của loại thẻ trả trước 3 loại (2%).

m 2008, tổng số thẻ phát hành đã lên tới con số 10 triệu thẻ với 6000 máy

ATM

Hiện nay, hệ thống thanh tốn thẻ hiện nay cĩ được sự phát triển vượt bậc về mạng

lưới, hệ thống kỹ thuật cũng như sự tăng trưởng về tổng lượng giao dịch, thanh tốn qua thẻ. Chỉ tính đến hết tháng 3/2010 mới đây, tổng lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã chiếm tới 85% tổng doanh số thanh tốn qua NH với lượng thanh tốn bằng điện tử chiếm trên 60%. Lượng thẻ mà 47 tổ chức cung ứng dịch vụ thẻ thanh tốn phát hành hiện lên đến 22 triệu thẻ (vượt mục tiêu đưa ra là 15 triệu thẻ) với trên 9.000 ATM và hơn 35.000 thiết bị chấp nhận thẻ trên cả nước.

Những con số trên phần nào thể hiện được thị trường thẻ Việt Nam đã và đang “phát trin nĩng” như thế nào. Đây là một tín hiệu tích cực cho nền kinh tế, nhất là trong định hướng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam.

- Cùng với sự phát triển khơng ngừng về mặt khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, nhu cầu địi hỏi của khách hàng ngày càng tăng. Nắm bắt được xu thế đĩ, để thu hút được khách hàng về phía mình trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng trong nước ngày càng chú trọng nhiều hơn đến việc phát triển mảng dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ tiện ích đi kèm với thẻ. Giờ đây, thẻ khơng chỉ đơn thuần là một phương tiện rút tiền mặt mà đã trở thành phương tiện đa mục đích, giúp người sử dụng cĩ thể tiếp cận được nhiều dịch vụ giao dịch thơng qua thẻ ngân hàng. Các dịch vụ tiện ích cơ bản của thẻ cung cấp cho khách hàng như: thanh tốn hàng hĩa; rút tiền mặt; chuyển khoản; thanh tốn hĩa đơn; mua sắm hàng hĩa trực tuyến… cho đến nhiều dịch vụ mới khác cũng đang được các ngân hàng chú trọng phát triển như: yêu cầu phát hành sổ séc; yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm cĩ kỳ hạn; chi lương qua tài khoản; gửi tiền trực tiếp tại ATM; nhận tiền kiều hối; bảo hiểm… Ngồi việc thiết lập nhiều tiện ích cho khách hàng, các ngân hàng cịn tạo sự riêng biệt bằng các chương trình và sản phẩm thẻ mang thương hiệu của mình như: Ngân hàng Sài Gịn Thương tín với thẻ Sacom VISA Debit chú trọng vào lớp trẻ năng động; VCB ngồi việc giữ một số lượng lớn thẻ các đơn vị nhờ dịch vụ trả lương, cịn một loại thẻ đưa logo của kênh ca nhạc MTV vào chiếc thẻ, được giới trẻ đĩn nhận như thể hiện một phong cách; thẻ của Techcombank lại khuyến khích bằng cách liên kết với các đối tác thương mại khác như trung tâm mua bán, siêu thị, với hãng Pacific Ariline giảm giá mua hàng, giá vé máy bay; hay thẻ của ACB được phát hành rộng rãi ở các khu vực người nước ngồi tập trung đơng, thiên về thanh tốn hơn là rút tiền vv...

- Trả lương qua tài khoản cũng là một ứng dụng nổi bật của TTKDTM. Kể từ khi cĩ Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 của Ngân hàng nhà nước, dịch vụ thẻ lại ngày càng đĩng vai trị quan trọng để thực hiện những mục tiêu kinh tế-xã hội đã được đặt ra, và là cơ hội cũng như thách thức đối với các NHTM Việt Nam. Số liệu mới nhất đến đầu tháng 7.2009 cho thấy, số đơn vị thực hiện trả lương qua tài khoản đạt trên 26.600 đơn vị với số người nhận lương đạt gần 1,32 triệu người, tương đương mức tăng hơn 2 lần so nửa đầu năm 2008.

- Một sự kiện nổi bật nhất trong thời gian gần đây trong lĩnh vực thanh tốn thẻ là việc kết nối thành cơng hệ thống thanh tốn thẻ Banknetvn và Smartlink vào tháng 5/2008.

Trên thị trường hiện nay tồn tại 4 hệ thống thẻ. Trong đĩ, hệ thống thẻ của Smartlink chiếm 25% thị phần với 29 ngân hàng thành viên, hệ thống của Banknetvn gồm 7 ngân hàng thương mại, trong đĩ cĩ 3 ngân hàng lớn như Agribank, BIDV, Incombank và 4 ngân hàng thương mại cổ phần khác, chiếm xấp xỉ 70% thị phần, 5% thị phần cịn lại là của vài hệ thống khác.

Thống kê đến tháng 03/2008, tổng số máy ATM của 2 hệ thống (5 ngân hàng thành viên) là 3.614 máy, chiếm khoảng 64% tổng số máy ATM tại thị trường Việt Nam. Số lượng thẻ thanh tốn phát hành của 5 ngân hàng này là 8,6 triệu thẻ, chiếm 80% thị phần thẻ thanh tốn trong cả nước. Sau hơn 05 tháng tích cực phối hợp triển khai với các ngân hàng thành viên, dưới sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Nhà nước, Banknetvn và Smartlink chính thức hồn thành giai đoạn kết nối kỹ thuật liên thơng giữa 2 hệ thống, bao gồm 5 ngân hàng thành viên của Banknetvn và Smartlink: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VietcomBank), Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Cơng thương Việt nam (Vietinbank) và Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank). Như vậy, sau thời gian thử nghiệm, tất cả các chủ thẻ của 5 ngân hàng thành viên nĩi trên cĩ thể giao dịch với bất kỳ máy ATM nào của cả 5 ngân hàng. Sự liên kết này sẽ tạo nên một sức mạnh mới, thúc đẩy các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện tiền đề để hình thành một hệ thống thanh tốn thẻ lớn mạnh cĩ khả năng kết nối tồn quốc, giữa tất cả các ngân hàng phát hành thẻ sau này, đồng thời duy trì được sự độc lập tương đối của các bên tham gia nhằm đảm bảo động lực cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, cũng như an tồn về hệ thống khi hệ thống của hai bên cĩ thể làm dự phịng lẫn nhau trong trường hợp cĩ sự cố. Tuy nhiên, việc triển khai cung cấp dịch vụ và đem tiện ích của việc kết nối tới đơng đảo bộ phận dân cư và doanh nghiệp địi hỏi nỗ lực của từng ngân hàng thành viên trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ và phát triển mạng lưới chấp nhận

thẻ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng.

2.2.2.2 Mt s hn chế trong thanh tốn bng th thanh tốn

Bên cạnh những tín hiệu khả quan nêu trên, việc phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam cịn một số hạn chế. Điều này được thể hiện ở những mặt sau:

- Doanh số hoạt động chủ yếu vẫn tập trung chủ yếu vào hai ngân hàng lớn là Vietcombank VCB và Ngân hàng Á Châu ACB. Thị phần thẻ của VCB được giữ

vững, chất lượng được nâng cao qua việc cung ứng dịch vụ gia tăng thẻ. Năm 2009, VCB phát hành thêm được trên 36.340 thẻ tín dụng quốc tế (TDQT) - bao gồm cả số lượng chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip. Doanh số sử dụng thẻ TDQT do Vietcombank phát hành đạt trên 1.900 tỷ đồng; Doanh số thanh tốn thẻ TDQT là 567 triệu USD. Thẻ ghi nợ, phát hành được 156.490 thẻ đạt trên 105,5% so với kế hoạch. Thanh tốn đạt 90.654 tỷ đồng, đạt trên 137% kế hoạch. Những kết quả đạt được này trong một năm đầy những biến động vì khủng hoảng thực sự là thành cơng rất lớn của Vietcombank, xứng danh là một trong những Ngân hàng hàng đầu của Việt Nam.

- Trong thời gian gần đây chúng ta cũng thấy tình trạng sử dụng và thanh tốn thẻ giả mạo cĩ chiều hướng gia tăng và đã gây ra những tổn thất về tài chính đối với nền kinh tế, đặc biệt là về tài chính đối với các ngân hàng

- Tính cạnh tranh trên thị trường dịch vụ thanh tốn vẫn ở mức thơ sơ và phát triển dưới mức tiềm năng. Chưa phổ biến cạnh tranh bằng thương hiệu, chất lượng dịch vụ. Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn, thay vì sáng tạo ra sản phẩm mới hoặc tạo ra giá trị gia tăng trên sản phẩm cùng loại trên thị trường (đĩ là gia tăng các tin ích đi kèm dch v, phương tin thanh tốn hin đại, dn thay thế dch vụđơn mc

đích bng nhng dch vụđa mc đích như: s dng th cho nhiu mc đích như thanh tốn, chi tr hĩa đơn định k, vn tin, rút tin mt…thay cho vic s dng th chỉ để

rút tin mt) thì lại chỉ tập trung vào yếu tố giá cả (phí) nhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh. Điều này khơng chỉ làm tổn hại tới chính lợi nhuận của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn trong hoạt động thẻ, mà cịn tổn hại tới sự gắn kết giữa chính bản thân ngân hàng và khách hàng, khi mà khách hàng khơng nhận thấy sự khác biệt giữa các sản phẩm của những ngân hàng khác nhau, vì vậy mà họ dễ dàng từ bỏ một sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu này để đến với một sản phẩm cĩ thương hiệu khác.

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam (Trang 25 - 29)