Hàm lượng các kim loại nặng trong vịnh Cửa Lục năm 1997

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh Cửa Lục và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 70 - 71)

Các kim loại nặng Hàm lƣợng (g/l) Tầng mặt Tầng đáy Cu 9,21 10,8 Pb 4,0 7,0 Cd 0,6 0,8 Zn 9,0 22,6 Hg 0,23 0,2 Fe 475 390

(Nguồn: Dự án Nghiên cứu ô nhiễm môi trường Vịnh Hạ Long, năm 1997)

- Hàm lượng dầu trong nước nhìn chung nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép, hàm

lượng dầu đo được gần khu vực cảng dầu B12 cao hơn so các khu vực khác.

2. Chất lượng môi trường nước sau 2000 (đến năm 2009)

Môi trường nước sông, hồ chịu tác động của các hoạt động kinh tế vườn rừng là chủ yếu. Nhìn chung chất lượng nước sơng suối đều phù hợp tiêu chuẩn cho phép, trừ sông Diễn Vọng chịu tác động mạnh của các hoạt động sản xuất than (khai thác, vận chuyển, chế biến, đổ thải, xuất cảng v.v) ở thượng lưu và hai bên bờ sông. Ngồi ra, ở cửa sơng Diễn Vọng, sơng Trới, sơng Man cịn có hoạt động khai thác cát làm gia tăng độ đục, hàm lượng khoáng chất trong nước, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường nước vịnh Cửa Lục. Hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội khác trên lưu vực Vịnh Cửa Lục từ 2000 chủ yếu diễn ra xung quanh mặt nước vịnh.

- Kết quả quan trắc môi trường gần đây cho thấy hàm lượng dầu tại cảng Cái

61

các dự án xây dựng hạ tầng các khu đô thị Vựng Đâng, Cao Xanh, Hà Khánh v.v, các kim loại nặng như Cd và Pb ở một số lần quan trắc cao hơn QCCP ( Pb từ 1,2 - 8,86 lần và Cd từ 2,4 - 4 lần). Nhìn chung, hàm lượng chất rắn lơ lửng có xu hướng tăng mạnh (Bảng 3.2 ).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước vịnh Cửa Lục và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)