Tóm lại, các kết quả quan trắc cho thấy, tại các điểm quan trắc đều có giá trị pH, COD, As, Cd nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN; khơng có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Đối với nước thải công nghiệp: tại điểm N5 – Khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung phường Hà Khánh có dấu hiệu bị ô nhiễm Pb, Coliform. Đối với nước
34
biển ven bờ: Tại điểm N9 – Nước biển ven bờ cảng Làng Khánh có hàm lượng
TSS, Pb, Mn, Coliform, dầu mỡ vượt GHCP; Tại điểm N7- Giữa kênh thoát nước của Hà Khánh và hệ thống xuất hàng của nhà máy Xi măng Hạ Long: có hàm lượng
TSS, Pb, Mn vượt GHCP; Điểm N2 – Nước qua cầu K67 Cao Xanh hàm lượng Pb,
Fe, dầu mỡ vượt GHCP; Điểm N10 – Cầu Bãi Cháy hàm lượng dầu mỡ vượt
35
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phân tích địa điểm, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc vịnh Cửa Lục.
2.1.1. Địa điểm, vị trí địa lý
Vịnh Cửa Lục nằm ở phía Bắc thành phố Hạ Long, bao chiếm vị trí thấp
nhất, ngập nước thường xuyên của lưu vực vịnh Cửa Lục. Phía Bắc, Vịnh Cửa Lục giáp xã Thống Nhất, xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ; phía Tây giáp phường Hà Khẩu, Giếng Đáy, Việt Hưng, thành phố Hạ Long; phía Đơng giáp phường Hà Khánh,
Cao Xanh thành phố Hạ Long; phía Nam giáp phường Bãi Cháy và vịnh Hạ Long (Hình 2.1).
Do nằm ở vị trí thấp, lại có cửa ra (eo vịnh) thông với vịnh Hạ Long nên vịnh Cửa Lục có vai trị quan trọng trong việc điều tiết chế độ thủy, hải văn các sông trước khi đổ ra vịnh Hạ Long. Các chất thải chảy vào vịnh Cửa Lục từ các
hoạt động xung quanh hoặc nội tại trong vịnh sẽ được phân hủy một phần, một phần lắng đọng, một phần được vận chuyển ra khỏi vịnh. Điều này lý giải tại sao mơi trường nước vịnh Cửa Lục vẫn có nhiều chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép.
36