Thang đo chất lượng thông tin BCTC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin báo cáo tài chính được thực hiện bởi kế toán dịch vụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP HCM (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Thiết kế nghiên cứu định lượng

3.4.2.9 Thang đo chất lượng thông tin BCTC

Trong nghiên cứu của Ferdy van Beest và cộng sự (2009) về đo lường các đặc tính của báo cáo tài chính, tác giả đã đưa ra thang đo lường về tính khách quan, trung thực, dễ hiểu, kịp thời và có thể so sánh được. Thang đo về chất lượng thông tin BCTC trong nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần (2016) gồm có ba thành phần là thích hợp, trình bày trung thực và nhân tố gia tăng chất lượng thơng tin. Các cơng trình nghiên cứu khác nhau sẽ đựa vào bối cảnh nghiên cứu khác nhau để tiếp cận với CLTT BCTC. u cầu chung về thơng tin BCTC là nó phải giúp người sử dụng biết được tình hình tài chính của DN rõ ràng, đáng tin cậy, dễ hiểu để có thể đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Tác giả lựa chọn áp dụng các quy định của kế toán Việt Nam trong việc xác định các tính chất của thơng tin. Thơng tư 200/2014/TT-BTC đã có những cập nhật cho phù hợp với sự phát triển của kế toán và hội nhập của Việt Nam

đối với các chuẩn mực quốc tế. Các tiêu chuẩn về thơng tin KT theo 3 nhóm: Nội dung thơng tin: phản ánh trung thực, hợp lý; Phương pháp ghi nhận và xử lý: đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu, có thể kiểm chứng, kịp thời và dễ hiểu; Trình bày thơng tin: trình bày nhất qn, có thể so sánh

Tác giả đưa các biến có liên quan đến chất lượng thơng tin BCTC như: Thông tin trên BCTC phải được trình bày khách quan, BCTC trình bày trung thực các sự kiện liên quan đến tình hình kinh doanh của DN, BCTC cung cấp đầy đủ và kịp thời các sự kiện có liên quan đến tình hình kinh doanh của DN, BCTC có thuyết minh được trình bày rõ ràng và dễ hiểu, BCTC của doanh nghiệp có những thơng tin có thể dễ dàng so sánh giữa các năm.

Bảng 3.1: Tổng hợp thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến CLTT BCTC được lập bởi kế toán dịch vụ của các DNNVV.

Biến quan sát

hiệu

Chất lượng TT BCTC

Thông tin trên BCTC phải được trình bày khách quan CL1 BCTC trình bày trung thực các sự kiện liên quan đến tình hình kinh doanh

của DN CL2

BCTC cung cấp đầy đủ và kịp thời các sự kiện có liên quan đến tình hình

kinh doanh của DN CL3 BCTC có thuyết minh được trình bày rõ ràng, dễ hiểu CL4 BCTC của doanh nghiệp có những thơng tin có thể dễ dàng so sánh giữa

các năm CL5

Trình độ của kế tốn viên dịch vụ

Kinh nghiệm của kế toán viên dịch vụ TD1 Kế tốn viên dịch vụ có sự am hiểu về pháp luật và chính sách thuế TD2 Kế tốn viên dịch vụ có sự am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh

nghiệp khách hàng TD3 Kế tốn viên dịch vụ có khả năng sắp xếp và lưu trữ hồ sơ chứng từ TD4 Kế toán viên dịch vụ thường xuyên được cập nhật kiến thức TD5

Phần mềm kế toán

PMKT hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế

tốn PM1

PMKT có phân quyền người sử dụng PM2 PMKT có thể lưu thơng tin đã chỉnh sửa dữ liệu PM3 PMKT phải tự động xử lý và đảm bảo sự chính xác về số liệu kế toán PM4 PMKT phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN PM5

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm trong việc lập BCTC TG1 DN hoạt động càng lâu thì chất lượng BCTC càng cao hơn TG2 DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm trong việc lựa chọn dịch vụ kế

tốn th ngồi TG3

DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm hơn trong việc đánh giá các

khoản mục trên BCTC TG4 DN hoạt động càng lâu càng có kinh nghiệm hơn trong việc lưu trữ chứng

từ kế toán TG5

Chính sách thuế

Cơ quan thuế quy định các nội dung bắt buộc phải trình bày trên BCTC TU1

DN phải điều chỉnh số liệu theo quyết định của cơ quan thuế khi quyết toán

thuế TU2

Thời gian quy định nộp BCTC ảnh hưởng đến CL BCTC TU3

Khi doanh nghiệp không thực hiện đúng các quy định của thuế thì sẽ bị

phạt TU4

Chính sách thuế có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức hạch tốn kế

tốn của DN TU5

Trình độ của nhà quản trị

Nhà quản trị có thể đọc và hiểu các dữ liệu được trình bày trên BCTC QT1 Nhà quản trị có thể hiểu được các chính sách kế tốn áp dụng tại DN của

họ QT2

Nhà quản trị sử dụng máy tính hỗ trợ cơng việc quản lý QT3 Nhà quản trị có thể dùng các ứng dụng internet QT4 Nhà quản trị có thể hiểu được cơ sở dữ liệu kế toán QT5 Sự hỗ trợ của nhà quản trị

Nhà quản trị cung cấp đầy đủ hóa đơn chứng từ cho đơn vị dịch vụ HT1 Nhà quản trị đánh giá cao vai trò của đơn vị dịch vụ HT2 Nhà quản trị yêu cầu các thông tin trên BCTC phải trung thực và hợp lý HT3 Nhà quản trị ln hỗ trợ kế tốn dịch vụ trong việc thu thập dữ liệu HT4 Nhà quản trị cung cấp hóa đơn chứng từ cho đơn vị dịch vụ đúng thời gian

quy định HT5

Phí dịch vụ kế tốn

Chi phí cho cơng tác kế tốn sẽ thấp hơn khi doanh nghiệp th kế tốn bên

ngồi PH1

Đối với các điều khoản khơng có trong hợp đồng thì DN phải trả thêm phí PH2 Phí dịch vụ là một trong những yếu tố đầu tiên khi DN th kế tốn bên

ngồi PH3

Phí dịch vụ kế tốn được thương lượng trên mức độ công việc mà họ thực

hiện PH4

Phí dịch vụ kế tốn được trả đúng hạn thì BCTC được lập đúng hạn PH5

Tổ chức kiểm toán

Các doanh nghiệp quy định phải kiểm tốn thì việc vận dụng các chuẩn

mực kế toán sẽ tốt hơn KT2 Trình độ của kiểm tốn viên có ảnh hưởng đến BCTC của doanh nghiệp KT3 Mục đích kiểm tốn BCTC có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC KT4 Tổ chức kiểm toán giúp các DN phát hiện các nghiệp vụ kinh tế chưa phù

hợp KT5

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

3.5 Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC được lập bởi kế toán dịch vụ của các DNNVV và mức độ tác động của các nhân tố này đến chất lượng thông tin BCTC, tác giả đã tiến hành thu thập, tìm hiểu sau đó tổng hợp các lý thuyết nền, các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, tác giả kế thừa kết quả từ các nghiên cứu trước để tìm ra mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Tác giả sử dụng phương pháp định lượng, kỹ thuật khảo sát trực tiếp thông qua phiếu khảo sát để thu thập số liệu. Việc chọn mẫu ngẫu nhiên theo phương pháp phi xác suất.

Các nghiên cứu liên quan đến chất lượng TT BCTC của các doanh nghiệp được nghiên cứu khá nhiều nhưng đối với nghiên cứu về chất lượng TT BCTC được lập bởi các đơn vị dịch vụ thì chưa có nhiều nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu suy diễn-định lượng để xác định và đo lường các nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC được lập bởi các đơn vị dịch vụ. Để có thể nhận diện được các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng TT BCTC được lập bởi các đơn vị dịch vụ tác giả dựa vào các lý thuyết nền như là lý thuyết bất cân xứng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết đại diện và lý thuyết phụ thuộc nguồn lực. Tác giả kế thừa các nhân tố có liên quan đến chất lượng TT BCTC từ nghiên cứu trước sau đó hiệu chỉnh cho phù hợp với các DNNVV có sử dụng dịch vụ kế tốn bên ngồi ở TP.HCM. Nghiên cứu định lượng sử dụng cơng cụ thống kê để tính tốn các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các giá trị cần đo, từ đó có thể đánh giá mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát đối với các biến quan sát, bên cạnh đó thì nghiên cứu định lượng giúp kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết được đặt ra. Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s

Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định thang đo, phương pháp phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin báo cáo tài chính được thực hiện bởi kế toán dịch vụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP HCM (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)