Phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty Việt Thành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thành đến năm 2020 (Trang 43)

Chương 1 : Một Số Lý Thuyết Cơ Bản Về Chiến Lược Kinh Doanh

2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty Việt Thành

THÀNH

2.2.1. Mơi trường vĩ mơ

Mơi trường vĩ mơ cĩ tầm ảnh hưởng sâu rộng đến các thành phần kinh tế nĩi chung và từng doanh nghiệp nĩi riêng. Những ảnh hưởng cĩ thể là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược thích ứng với mơi trường vĩ mơ nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua những thách thức để phát triển bền vững.

2.2.1.1 Các yếu tố về kinh tế

Do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 đến nay, hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều bị sụt giảm mạnh, đã ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội, chính trị các nước. Tăng trưởng kinh tế của hầu hết các nước bị chậm lại đáng kể so với trung bình cùng kỳ năm trước. Để ngăn chặn hậu quả, Chính phủ các nước đã đưa ra hàng loạt các chính sách đối phĩ với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, trong đĩ nổi bật là việc đưa ra các gĩi kích thích kinh tế quy mơ lớn, sử dụng các chính sách tài khố và tiền tệ .

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang dần ổn định, một số nền kinh tế lớn cĩ dấu hiệu phục hồi nhanh. Việt Nam là một trong những nước được đánh giá là quốc gia cĩ vai trị và ảnh hưởng lớn trong khu vực do kinh tế tăng trưởng , chính trị ổn định và luơn sẵn sàng hợp tác với các đối tác bên ngồi. Việt Nam đã ứng phĩ tương đối tốt với những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu thơng qua chương trình kích thích kinh tế. Chính sách tiền tệ của Việt Nam cũng mang lại hiệu quả và dự báo nền kinh tế sẽ tiếp tục ổn định và tăng trưởng.

Từ những yếu tố trên, Việt Thành đã gặp khơng ít khĩ khăn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vì nguồn vốn cho vay bị hạn chế bởi chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của Chính phủ, làm các dự án của cơng ty bị đình trệ.

2.2.1.2 Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật

Đây là yếu tố hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Sự ổn định về chính trị là một thế mạnh tạo niềm tin cho việc đầu tư lâu dài tại Việt Nam.

Ngày 17 tháng 06 năm 2011, Bộ Cơng thương đã ký quyết định số 2992/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, theo đĩ đầu tư trên 100.000 tỷ đồng để phát triển ngành nhựa định hình theo chiều rộng và chiều sâu nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng lớn trong nước và xuất khẩu.

2.2.1.3 Mơi trường văn hĩa xã hội

Sự phát triển nhanh chĩng về mặt kinh tế, văn hĩa, xã hội cĩ ảnh hưởng lớn đến thị hiếu sử dụng sản phẩm nhựa của khách hàng. Tính hấp dẫn sản phẩm của người tiêu dùng khơng chỉ đơn thuần về mặt chất lượng mà cịn về hình thức màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã, cơng dụng…Tuy nhiên, hình thức của sản phẩm thích nghi với thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng ở các địa phương khác nhau thường là khác nhau. Với tính năng ưu việt của mình, sản phẩm nhựa cĩ thể thay thế được các loại sản phẩm làm bằng những chất liệu khác như gỗ, nhơm,..các doanh nghiệp phải làm sao để sản phẩm nhựa thay thế và được người tiêu dùng chấp nhận.

2.2.1.4 Mơi trường tự nhiên

Yếu tố tự nhiên địa lý ảnh hưởng rất lớn đối với ngành cơng nghiệp nĩi chung và ngành nhựa nĩi riêng. Liên tiếp xảy ra các đợt mưa bão, lũ lụt lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng quá mức các tài nguyên hĩa thạch như dầu mỏ, than đá đã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên này. Nguyên liệu chủ yếu của ngành nhựa là dầu mỏ nên sự khan hiếm dầu mỏ đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển ngành nhựa.

2.2.1.5 Mơi trường cơng nghệ

Một trong những điểm nổi bật của toàn cầu hĩa là sự đình hình của nền kinh tế tri thức mà trọng tâm là sự phát triển của khoa học cơng nghệ và vai trị

cải tiến thiết bị máy mĩc trong những năm gần đây để sản xuất ra các sản phẩm chất lượng tốt, khả năng cạnh tranh trên thị trường cao với đa dạng mẫu mã, kích cỡ đáp ứng nhu cầu trên thị trường.

2.2.1.6 Ma trận EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi giúp các nhà chiến lược tĩm tắt và đánh giá các thơng tin kinh tế, văn hĩa, xã hội, mơi trường tự nhiên, chính trị, luật pháp và cơng nghệ.

Dưới đây là ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi của Việt Thành được xây dựng trên cơ sở lấy ý kiến của các chuyên gia trong ngành, gồm cĩ 12 yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Bảng 2.2: Ma trận EFE của Việt Thành[phụ lục 2]

STT Các yếu tố bên ngồi

Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng

1 Tiềm năng thị trường bao bì nhựa định hình lớn 0.09 4 0.36

2 Luật pháp, Chính trị ổn định 0.08 3 0.24

3 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu 0.09 2 0.18

4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm 0.08 2 0.16 5 Lãi suất cho vay trong nước biến động tăng 0.08 2 0.16 6 Đối thủ cạnh tranh trong nước 0.09 2 0.18

7 Thị hiếu người tiêu dùng 0.09 2 0.18

8 Giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu 0.07 3 0.21

9 Chính sách phát triển ngành nhựa 0.08 4 0.32

10 Sự phát triển khoa học-cơng nghệ 0.08 3 0.24

11 Sự gia nhập ngành của các đối thủ mới 0.08 2 0.16 12 Giá điện, xăng dầu tăng 0.09 2 0.18

Tổng cộng 1.00 2.57

Nguồn: theo tác giả tính tốn dựa trên phiếu lấy ý kiến chuyên gia

Nhận xét:

Ma trận được thiết lập trên các yếu tố của mơi trường bên ngồi đối với ảnh hưởng của Việt Thành. Các yếu tố được xếp theo mức độ quan trọng đối với sự hoạt động của cơng ty. Với mức 4 là cơ hội nhiều nhất, 3 là cơ hội ít nhất, 2 là đe dọa ít nhất và 1 là đe dọa nhiều nhất. Như vậy, với tổng số điểm quan trọng là 2.57 trên mức trung bình là 0.07. Điều này cho thấy khả năng

phản ứng của cơng ty đối với mơi trường chỉ ở mức trung bình trong việc thực hiện các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội mơi trường và tránh những mối đe dọa từ bên ngồi như nguồn nguyên vật liệu, lãi suất cho vay tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, giá điện và xăng dầu tăng. Bên cạnh đĩ, Việt Thành cần lưu ý đến q trình hội nhập kinh tế tồn cầu xuất hiện thêm các đối thủ tiềm ẩn của nước ngoài với năng lực quản trị và vốn cao sẽ là thách thức cho cơng ty.

2.2.2. Mơi trường vi mơ 2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh 2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Nền kinh tế phát triển, đời sống con người được cải thiện thì nhu cầu về tính tiện lợi, thẩm mỹ được nâng lên. Cộng thêm vào đĩ nền cơng nghiệp phát triển sẽ sử dụng nhiều loại bao bì nhựa. Vì vậy, nhu cầu về bao bì nhựa ngày càng lớn nên đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nhựa Việt Nam cũng như nước ngồi cạnh tranh trên thị trường hiện tại. Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Thành là các cơng ty trong và ngồi nước. Cụ thể:

2.2.2.1.1: Đối thủ cạnh tranh về màng nhựa PP, PS & PET

Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung xem xét phân tích và so sánh năng lực cạnh tranh của hai cơng ty cạnh tranh chính màng nhựa với Việt Thành đĩ là Cơng ty TNHH TM & SX Nhựa Oai Hùng và Cơng ty TNHH TM & SX Chấn Sinh.

-Cơng ty TNHH TM & SX Nhựa Oai Hùng

Chuyên sản xuất kinh doanh màng nhựa PS, PP và PET. Được thành lập năm 1999, tại khu Cơng Nghiệp Tân Bình, TP. HCM, với trang thiếp bị hiện đại của châu âu, sản phẩm cĩ chất lượng và giá bán cao. Trước những năm 2005, số nhà cung ứng màng nhựa cịn rất hạn chế nên sản phẩm màng nhựa của Oai Hùng cung cấp 55.8% thị phần. Tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay, cĩ nhiều nhà cung cấp mới tham gia thị trường đã tác động đến giá bán và tính đa dạng của sản phẩm nên thị phần bị giảm cịn 20.5% thị phần. Hiện nay, màng nhựa của Oai Hùng là một trong số đối thủ cạnh tranh với Việt Thành về màng nhựa.

-Cơng ty TNHH TM & SX Chấn Sinh

Thành lập vào năm 2000, tại Bình Chánh, TP. HCM. 100% vốn nước ngồi chuyên sản xuất và kinh doanh màng nhựa PS, PP, PET theo cơng nghệ Đài Loan. Tính ổn định của chất lượng sản phẩm cao và đa dạng loại màng. Do cĩ lợi thế về nguồn nguyên liệu nên giá bán cạnh tranh và sẵn sàng đáp ứng nhanh chĩng về thời gian giao hàng. Thị phần chiếm 43.2% vào trước năm 2005 và hiện nay chiếm 20.7% về thị trường màng.

Hình 2.3: Biểu đồ thị phần màng nhựa PP, PS & PET

Nguồn: số liệu điều tra thị trường của Việt thành năm 2011

Qua biểu đồ trên, Chấn Sinh đứng đầu thị phần về màng nhựa với tỉ lệ 20.7%, tiếp đến là Oai Hùng với 20.5%, Việt Thành đứng thứ ba và chiếm tỉ lệ là 17.9%, cịn lại là các đối thủ khác chiếm tỉ lệ 40.9%.

Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh màng nhựa PP,PS&PET[phụ lục 3] S T T Các yếu tố mơi trường

Oai Hùng Chấn Sinh Việt Thành

Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Chất lượng sản phẩm 0.09 4 0.36 0.09 4 0.36 0.08 2 0.16 2 Sự đa dạng về sản phẩm 0.07 3 0.21 0.08 3 0.24 0.07 3 0.21 3 Năng lực Marketing 0.08 3 0.24 0.09 2 0.18 0.09 3 0.27 4 Mẫu mã bao bì 0.08 4 0.32 0.08 2 0.16 0.09 2 0.18 5 Khả năng tài chính 0.09 2 0.18 0.09 3 0.27 0.09 3 0.27 6 Giá bán sản phẩm 0.09 2 0.18 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24 7 Năng lực sản xuất 0.07 3 0.21 0.08 3 0.24 0.09 3 0.27 8 Nguồn nhân lực 0.09 3 0.27 0.08 2 0.16 0.08 2 0.16 9 Quản lý điều hành 0.09 2 0.18 0.09 2 0.18 0.09 2 0.18 10 Thị phần doanh nghiệp 0.08 2 0.16 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24

11 Tiềm năng thị trường 0.08 2 0.16 0.08 3 0.24 0.08 2 0.16

12

Máy mĩc thiết bị

hiện đại 0.09 3 0.27 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24

Tổng cộng 1.00 2.74 1.00 2.75 1.00 2.58

Nguồn: theo tác giả tính tốn dựa trên phiếu lấy ý kiến chuyên gia

Nhận xét:

Qua ma trận cạnh tranh về màng nhựa trên, chúng ta thấy thứ tự xếp hạn đối thủ cạnh tranh như sau: Chấn Sinh xếp thứ nhất với tổng số điểm quan trọng là 2.75, Oai Hùng xếp thứ hai với tổng số điểm quan trọng 2.74, Việt Thành xếp thứ 3 với tổng số điểm quan trọng là 2.58. Từ xếp hạng trên chúng ta thấy rằng Chấn Sinh là Cơng ty cĩ năng lực cạnh tranh mạnh nhất. Năng lực cạnh tranh về màng nhựa của Việt Thành chỉ ở mức trung bình. Ngồi sự đa dạng về sản phẩm, năng lực Marketing, khả năng tài chính, giá bán sản phẩm,…xếp hạng cao; cịn lại các yếu tố về chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, nguồn nhân lực & quản lý điều hành xếp hạng thấp. Do vậy, Việt Thành cần xây dụng các chiến lược để khắc phục những điểm yếu và tiếp tục phát huy những điểm mạnh của mình về lĩnh vực màng nhựa.

2.2.2.1.2: Đối thủ cạnh tranh về ly nhựa và nắp nhựa PP, PS&PET

Trong phần này, tác giả phân tích hai đối thủ chính của Việt Thành về lĩnh lực ly và nắp nhựa. Cơng ty nhựa Tân Hiêp Hưng là đối thủ cạnh tranh thứ nhất và Doanh Nghiệp SX-TM nhựa Phước Kim Long là đối thủ thứ hai.

Cơng ty nhựa Tân Hiệp Hưng:

Tân Hiệp Hưng được thành lập năm 1978 tại TP.HCM. Thời gian đầu, Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu là màng nhựa PS, PP; ly và nắp nhựa PS, PP cĩ in và khơng in; khay nhựa PS, PP, PET theo cơng nghệ Đài Loan. Cho đến nay, ngồi việc đầu tư thêm máy mĩc để tăng sản lượng sản phẩm, họ cịn đầu tư kinh doanh các sản phẩm khác như chậu nhựa dùng để trồng hoa…muỗng, nĩa nhựa. Thị phần chủ yếu là trong nước với sản phẩm chủ lực là ly nhựa.

Doanh Nghiệp SX-TM nhựa Phước Kim Long

Sản xuất đa dạng các mặt hàng về nhựa như màng, ly, khay, bao nylon, ống hút. Tuy nhiên, sản phẩm chủ lực là các loại ly và nắp nhựa được sử dụng trong ngành thực phẩm…Phước Kim Long thành lập vào năm 1995 tại Khu Cơng Nghiệp Bù Đăng, Q.8, TP. HCM với cơng nghệ sản xuất của Trung Quốc, sản phẩm cĩ chất lượng trung bình và được bán với giá thấp nên chiếm lĩnh thị trường ở các ngành hàng trung bình.

Hình 2.5: Biểu đồ thị phần ly và nắp nhựa PP, PS & PET

Nguồn: số liệu điều tra thị trường của Việt thành năm 2011

Qua biểu đồ về thị phần ly nhựa, chúng ta nhận thấy Tân Hiệp Hưng dẫn đầu về thị phần với 19.1%, Việt Thành đứng thứ hai với thị phần chiếm 17.4% và đứng thứ ba là Phước Kim Long với 16.9%, cịn lại là các đối thủ khác.

Bảng 2.6: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ly và nắp nhựa PP, PS&PET [phụ lục 3] ST T Các yếu tố mơi trường

Tân Hiệp Hưng Phước Kim Long Việt Thành

Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Chất lượng sản phẩm 0.08 4.00 0.32 0.09 2 0.18 0.08 2 0.16 2 Sự đa dạng về sản phẩm 0.08 4.00 0.32 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24 3 Năng lực Marketing 0.08 2.00 0.16 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24 4 Mẫu mã bao bì 0.09 3.00 0.27 0.09 2 0.18 0.09 3 0.27 5 Khả năng tài chính 0.09 3.00 0.27 0.09 3 0.27 0.09 3 0.27 6 Giá bán sản phẩm 0.08 3.00 0.24 0.08 4 0.32 0.08 3 0.24 7 Năng lực sản xuất 0.09 3.00 0.27 0.09 3 0.27 0.09 3 0.27 8 Nguồn nhân lực 0.08 2.00 0.16 0.08 3 0.24 0.08 2 0.16 9 Quản lý điều hành 0.09 2.00 0.18 0.09 2 0.18 0.09 2 0.18 10 Thị phần doanh nghiệp 0.08 3.00 0.24 0.08 3 0.24 0.08 3 0.24 11 Tiềm năng thị trường 0.08 3.00 0.24 0.08 2 0.16 0.08 3 0.24 12 Máy mĩc thiết bị hiện đại 0.08 3.00 0.24 0.07 2 0.14 0.08 3 0.24 Tổng cộng 1.00 2.91 1.00 2.66 1.00 2.75

Nguồn: theo tác giả tính tốn dựa trên phiếu lấy ý kiến chuyên gia

Nhận xét:

Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh về ly và nắp nhựa trên, chúng ta nhận thấy rằng Tân Hiệp Hưng cĩ khả năng cạnh tranh cao nhất với số điểm là 2.91, Việt Thành xếp thứ hai với số điểm quan trọng là 2.75, kế đến là cơng ty Phước Kim Long với số điểm 2.66. Do đĩ, định hướng phát triển của Việt Thành là hồn thiện và khắc phục các điểm yếu của mình về nguồn nhân lực và năng lực điều hành, đồng thời phải củng cố và phát huy những thế mạnh.

2.2.2.1.3: Đối thủ cạnh tranh về khay nhựa PP, PS &PET

Tọa lạc tại số 14-16, đường số 3, Khu cơng nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Thịnh Khang là một trong những nhà sản xuất chuyên về các sản phẩm khay nhựa định hình.

Được thành lập vào năm 1999, 100% vốn và cơng nghệ của Đài Loan, các sản phẩm của cơng ty đã và đang được thị trường trong cũng như ngồi nước đặc biệt quan tâm và tiêu thụ mạnh mẽ như: các sản phẩm khay nhựa dùng trong ngành hải sản, văn phịng phẩm, hĩa mỹ phẩm, khay cơm, khay đựng thức ăn nhanh, khay đựng linh kiện điện tử. Ở lĩnh vực này, Thịnh Khang là một trong số các đối thủ cạnh tranh lớn do trình độ cơng nghệ cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thành đến năm 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)