Diễn biến đàn lợn qua cỏc năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất và tác động của việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản xuất thịt của giống lợn mường khương nuôi tại lào cai (Trang 61)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Lợn MK 7.632 27,26 7.727 25,87 8.316 30,16 Lợn lai 10.780 38,51 11.093 37,14 9.681 35,11 Lợn pha tạp 9.583 34,23 11.041 36,97 8.576 31,10 Tổng số 27.995 100 29.861 100 27.537 100

tăng lờn là 29.861 con cao hơn 2004 là 1866 con (≈ 6,25%), đến năm 2006 tổng số lợn lại giảm xuống chỉ cũn 27.537 con, so với năm 2005 giảm đi 2.288 con (≈ 7,78%). Nhỡn vào sự phỏt triển đàn lợn trong 3 năm của huyện Mường Khương cho thấy chiều hướng phỏt triển chăn nuụi lợn của huyện khụng ổn định. Qua điều tra chỳng tụi được biết nguyờn nhõn chớnh của sự giảm này là do dịch bệnh Lở mồm Long múng xảy ra trờn địa bàn của huyện. Việc giao thụng, mua bỏn, vận chuyển lợn giống cũng như lợn thịt bị bú hẹp trong phạm vi địa bàn xung quanh huyện (khụng được nhập vào cũng khụng được bỏn ra). Chớnh vỡ lẽ đú mà giỏ lợn thịt bị giảm, lợn “cắp nỏch” khú tiờu thụ. Nguyờn nhõn này dẫn đến số lợn nuụi ở cỏc hộ gia đỡnh đều giảm nờn đó kộo theo số lượng lợn trong năm 2006 giảm đi 7,78% so với năm 2005.

- Lợn Mường Khương: Trong cả 3 năm lợn Mường Khương chiếm tỷ lệ thấp nhất so với tổng đàn lợn của huyện. Tuy nhiờn, số liệu ở bảng 3.1 cho thấy lợn Mường khương cú chiều hướng tăng lờn theo cỏc năm. Cụ thể là năm 2004 cú 7.632 con, (chiếm 27,26%), năm 2005 cú 7.727 con (chiếm 25,87%), đến năm 2006 cú 8.316 con (chiếm 30,16%) so với tổng đàn trong năm. Qua đú cho thấy lợn Mường Khương với những đặc tớnh ưu việt của nú về khả năng thớch nghi, chịu đựng kham khổ tốt, khộo nuụi con, phẩm chất thịt thơm ngon được ưa chuộng trờn thị trường ngày nay. Hơn nữa, nú cũn phự hợp với điều kiện kinh tế, mụi trường sinh thỏi, tập quỏn chăn nuụi của đồng bào địa phương, vỡ thế lợn Mường Khương ngày càng tăng lờn về số lượng.

- Lợn lai: Qua điều tra cho thấy con lợn lai ở huyện Mường Khương cú hai nguồn gốc: Những năm gần đõy huyện đó cú chủ trương chuyển đổi cơ cấu

do cỏc lỏi buụn trở lợn con từ cỏc tỉnh miền xuụi lờn bỏn tại cỏc chợ ở địa phương. Trong năm 2006 đàn lợn của huyện Mường Khương giảm nhưng chủ yếu là do số lợn lai giảm đi 1412 con (≈ 14,59%) so với năm 2005. Nguyờn nhõn giảm này là do khõu kiểm soỏt thỳ y chặt chẽ để phũng chống dịch Lở mồm Long múng theo chủ chương của huyện và tỉnh. Vỡ thế, con giống lợn lai chủ yếu được cung cấp từ một số xó ở gần huyện như Bản Lầu, Bản Sen với số lượng ớt. Mặt khỏc, lợn lai chỉ được nuụi ở cỏc xó xung quanh huyện, cũn những xó vựng sõu như La Pỏn Tẩn, Cao Sơn do địa hỡnh phức tạp, kinh tế khú khăn, khoa học kỹ thuật cũng như dịch vụ thỳ y khụng cú nờn chỉ nuụi lợn đen Mường Khương. Do vậy, số hộ nuụi lợn lai đó bị thu hẹp lại.

- Lợn pha tạp: Cú số lượng và tỷ lệ đứng thứ 2 trong tổng đàn của huyện và cũng cú xu hướng giảm như lợn lai. Thực tế cho thấy số lượng lợn tạp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng đàn lợn của huyện, do Mường Khương giỏp với Trung Quốc, việc thụng thương giao lưu hàng hoỏ được mở rộng, việc trao đổi con giống vật nuụi, cõy trồng giữa vựng này với vựng khỏc thường xuyờn xảy ra. Mặt khỏc, lợn nuụi chủ yếu là thả rụng, giao phối tự do, khụng quản lý được con giống, dẫn đến tỡnh trạng số lượng lợn pha tạp ngày càng nhiều. Cũng qua điều tra lấy ý kiến người dõn chỳng tụi được biết, hiện nay giống lợn đen của Trung Quốc đó được người dõn nhập về nuụi rất nhiều đặc biệt là những xó giỏp biờn như: Pha Long, Tả Gia Khõu… Vỡ thế, để cú được giống lợn Mường Khương thuần đũi hỏi cỏc nhà khoa học, nhà chăn nuụi phối kết hợp với địa phương cú những biện phỏp, chớnh sỏch bảo tồn giống lợn này hơn nữa.

3.1.2. Cơ cấu đàn lợn Mường Khương trong một số xó điều tra

Trờn cơ sở số cỏc liệu thống kờ cú được về tỡnh hỡnh chăn nuụi lợn của huyện Mường Khương. Chỳng tụi kết hợp điều tra cơ cấu chăn nuụi đàn lợn giống Mường Khương thuần tại một số xó. Do Mường Khương là một huyện vựng cao địa hỡnh phức tạp được chia thành 16 xó trong đú lợn Mường Khương chủ yếu được nuụi ở những xó vựng cao như La Pỏn Tẩn, Cao Sơn, Tả Thàng, Nậm Chảy, mà ở đõy người dõn địa phương chủ yếu bỏn lợn con giống, khụng mua con giống ở nơi khỏc đến. Chớnh vỡ lẽ đú chỳng tụi tiến hành chọn 3 xó trờn để điều tra cơ cấu giống lợn Mường Khương. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.2 sau.

Bảng 3.2. Cơ cấu đàn lợn Mƣờng Khƣơng trong một số xó điều tra Năm 2006

Tờn xó

Nỏi sinh sản Đực giống Lợn thịt,

lợn con Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Cao Sơn 156 12,56 03 0,25 1.083 87,19 1.242 La Pỏn Tẩn 188 14,39 02 0,15 1.116 85,45 1.306 Tả Thàng 119 8,84 02 0,14 1.225 90,01 1.346 Tổng số 463 11,89 07 0,18 3.424 87,93 3.894

(Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Mường Khương, 2007) [36]

Qua bảng 3.2 cho thấy:

- Xó Cao Sơn cú tổng số là 1.242 con trong đú nỏi sinh sản là 156 con (chiếm 12,56%), lợn đực giống là 3 con (chiếm 0,25%), khi đú lợn thịt và lợn con là 1.083 con (chiếm 87,19%).

lợn thịt và lợn con là 1.116 con (chiếm 85,45%).

- Xó Tả Thàng cú số lượng lợn là 1.346 con, với lợn nỏi sinh sản là 119 con (chiếm 8,84%), lợn đực giống là 2 con (chiếm 0,14%), số lợn thịt là 1.225 con (chiếm 90,01%).

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy cơ cấu đàn lợn của 3 xó khụng đồng đều với tổng số lợn là 3.894 con. Trong đú, tổng đàn lợn nỏi sinh sản là 463 con, lợn đực giống của cả 3 xó chỉ cú 7 con, lợn thịt là 3.424 con. Vậy so với lợn nỏi thỡ cơ cấu đực giống/nỏi sinh sản là 1/66,15 con. Đõy là biểu hiện của tập quỏn chăn nuụi quảng canh, truyền thống lạc hậu, khụng quan tõm tới cụng tỏc giống. Số đực giống thống kờ được thuộc về những gia đỡnh cú nhận thức khỏ hơn nờn mới được nuụi.

Ngoài ra họ chủ yếu quan tõm đến lợn nỏi sinh sản, vỡ hiện nay lợn con hay “lợn cắp nỏch” là mún đặc sản rất được nhiều người dõn ưa chuộng với giỏ bỏn rất đắt. Do vậy, với mong muốn phỏt triển nhiều lợn nỏi để thu được nhiều lợi nhuận từ lợn con. Cũng do tập quỏn chăn nuụi thả rụng, khụng cú thúi quen nuụi lợn đực giống, để tỡnh trạng lợn con nhảy lợn mẹ là phổ biến, sau khi tỏch con, lợn mẹ được phối giống bằng lợn đực con đó phỏt dục trong đàn. Lợn đực này là những con ngoại hỡnh đẹp được giữ để làm giống tạm thời, sau phối giống cho lợn mẹ cú chửa sẽ bị thiến đi để nuụi thịt.

Dưới đõy là một số hỡnh ảnh minh hoạ những điều mụ tả trờn.

lọc để tăng năng suất sinh sản cho lợn nỏi Mường Khương.

Cũng qua điều tra cho thấy cả 3 xó đàn lợn thịt phỏt triển mạnh với tổng đàn 3.424 con. Kết quả trờn thể hiện một khả năng sản xuất tốt, nhu cầu thịt lợn lớn, kớch thớch người chăn nuụi phỏt triển nhiều lợn thịt để kịp thời đỏp ứng nhu cầu thịt trường.

3.2. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN MƢỜNG KHƢƠNG

3.2.1. Đặc điểm sinh học về màu sắc lụng

Màu sắc lụng da tuy khụng cú lợi ớch nhiều về mặt kinh tế song vẫn được cỏc nhà chọn giống quan tõm vỡ: Nú là mó hiệu của giống, một tớn hiệu để nhận dạng con giống. Mặt khỏc, cũng là tiờu chuẩn cho chọn lọc, thụng thường màu sắc lụng đồng nhất là giống thuần, trờn cơ sở đồng nhất đú mà loang là khụng thuần. Tuy nhiờn, khụng phải trường hợp nào cũng vậy (Đặng Hữu Lanh, và cộng sự, (1999) [20].

Trờn số liệu điều tra, quan sỏt 236 con, sau khi phõn loại và thống kờ chỳng tụi thấy màu sắc lụng cú 3 dạng cơ bản: Dạng cú màu lụng đen tuyền, dạng lụng đen tuyền cú xen lẫn cỏc đốm trắng ở trỏn, 4 bàn chõn và chúp đuụi, dạng lụng màu nõu, kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.3. Tỷ lệ màu sắc lụng của lợn Mƣờng Khƣơng

Chỉ tiờu nghiờn cứu ĐVT Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Số lượng con quan sỏt Trong đú màu sắc lụng: - Đen tuyền - Đen cú 6 điểm trắng - Nõu Con con con con 236 123 93 20 100 52,12 39,41 8,47

là dạng lụng màu đen cú 6 điểm trắng ở trỏn, 4 bàn chõn và chỏm đuụi là 93 con (chiếm tỷ lệ 39,41%) là hai màu phự hợp nhất với thị hiếu của người chăn nuụi, trong đú lụng dạng màu nõu cú 20 con (chiếm 8,47%) là màu ớt được ưa chuộng. Kết quả của chỳng tụi đồng nhất với cỏc thụng tin về giống lợn Mường Khương mà Trần Văn Phựng và CS, (2004) [33] đưa ra là: Lợn Mường Khương đại đa số là màu đen, cú một số ớt lụng cú mầu nõu, trờn nền cú những đốm trắng xuất hiện ở trỏn và 4 chõn (từ múng đến đốt xương bàn).

Với cỏc biểu hiện màu sắc lụng như trờn chỳng tụi cho rằng lợn Mường Khương khỏ thuần nhất, thể hiện đặc tớnh nguyờn thuỷ của giống lợn Mường Khương. Nú cũng phản ỏnh rằng trong điều kiện địa lý là vựng cao nờn sự giao lưu kinh tế cũn hạn chế, người dõn khụng mua cỏc giống lợn ở vựng khỏc về nuụi mà chỉ mang bỏn lợn giống của mỡnh cho người khỏc. Vỡ thế lợn ớt bị pha tạp với cỏc giống lợn khỏc và giữ được độ thuần chủng khỏ cao. Hơn nữa sự phõn bố dõn cư thưa thớt, địa hỡnh phức tạp, đi lại khú khăn gúp phần hỡnh thành một mụ hỡnh kinh tế khộp kớn theo kiểu tự cấp, tự tỳc. Đõy cũng là một nguyờn nhõn làm cho con lợn chỉ hoà huyết trong phạm vi khộp kớn của hộ chăn nuụi ấy, điều này làm tăng độ thuần chủng của giống. So với một số giống lợn nội khỏc như: Lợn Mẹo màu da đen và thường cú 6 điểm trắng ở 4 chõn, trỏn và đuụi một số cú loang trắng ở bụng. Lợn Tỏp Nỏ lụng và da đen, cú một điểm trắng giữa trỏn, 4 cẳng chõn, chúp đuụi, (Nguyễn Thiện và CS, 2005) [47]. Điều này cho thấy lợn Mường Khương là giống cũn mang đặc tớnh nguyờn gốc cú giỏ trị cao.

Lợn MK màu đen và 6 đốm trắng Lợn MK cú lụng đen tuyền

Lợn nỏi lụng đen cú 6 điểm trắng Lợn MK lụng cú màu nõu

Ảnh 2: Màu sắc lụng và phƣơng thức nuụi lợn

3.2.2. Đặc điểm sinh học về sinh sản của lợn Mƣờng Khƣơng

Khả năng sinh sản của một giống lợn là vấn đề cú ý nghĩa to lớn về kinh tế của giống. Nú thể hiện qua nhiều chỉ tiờu đỏnh giỏ và là sự thể hiện năng lực tỏi tạo đời sau của thế hệ bố mẹ. Khả năng sinh sản khụng chỉ là một tớnh trạng di truyền mà cũng thể hiện sự thớch nghi của giống với cỏc tỏc động của điều kiện nuụi dưỡng, quản lý, sử dụng, điều kiện tự nhiờn sinh sống.

3.2.2.1. Một số chỉ tiờu sinh lý sinh dục của lợn cỏi Mường Khương

Để khẳng định được khả năng sinh sản của giống lợn này chỳng tụi đó tiến hành điều tra, khảo sỏt trực tiếp cỏc chỉ tiờu sinh lý, sinh dục trờn một số lợn cỏi Mường Khương và kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.4.

1 Tuổi động dục lần đầu Ngày 20 205,01 ± 5,05 11,01 2 Khối lượng động dục lần đầu Kg 18 29,66 ± 1,05 15,87 3

4

Tuổi phối giống lần đầu

Khối lượng phối giống lần đầu

Ngày Kg 20 20 239,75± 3,35 39,98 ± 0,87 6,25 9,77 5 Chu kỳ động dục Ngày 17 28,20 ± 0,37 5,92

6 Thời gian động dục Ngày 19 4,40 ± 0,29 30,22

Qua kết quả ở bảng 3.4 chỳng tụi cú nhận xột:

Tuổi động dục lần đầu chịu ảnh hưởng rất lớn của cỏc điều kiện thời tiết, khớ hậu và điều kiện nuụi dưỡng. Nú là sự thể hiện về khả năng thành thục về hoạt động sinh dục để bước vào thời kỳ hoạt động sinh sản.

- Tuổi động dục lần đầu của lợn nỏi Mường Khương là 205,01 ngày (6,83 thỏng) tương đương như thụng tin mà Trần Văn Phựng và CS (2004) [33] đưa ra: Tuổi động dục lần đầu của lợn Mường Khương muộn hơn từ 6 - 8 thỏng tuổi so với giống lợn nội khỏc như lợn Ỉ, Múng Cỏi từ 4 - 6 thỏng tuổi đó động dục lần đầu. Kết quả ở bảng 3.4 cũng tương đương với kết quả nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Cường và CS (2004) [5]: Cho thấy lợn nỏi hậu bị giống Mường Khương nuụi nhốt bắt đầu động dục lần đầu ở 6 thỏng tuổi và tập trung nhiều ở 2 thỏng tiếp theo.

- Khối lượng động dục lần đầu của lợn Mường Khương là 29,66 kg tương đương với kết quả của Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1996) [7]: Khối lượng động dục lần đầu của một số giống lợn nội (Ỉ, Múng Cỏi) là từ 20 - 25 kg.

- Tuổi phối giống lần đầu của lợn hậu bị Mường Khương là 239,75 ngày (vào khoảng 8 thỏng). Với khối lượng phối giống lần đầu 39,98 kg là

số lượng trứng rụng cũn ớt nờn bỏ 1- 2 chu kỳ động dục trước khi phối lần đầu để đảm bảo năng suất sinh sản của lợn mẹ và tăng trọng của lợn con.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả của Nguyễn Khỏnh Quắc và CS, (1995) [35]: Thời gian phối giống thớch hợp đối với lợn cỏi hậu bị trong nước là 6 - 7 thỏng tuổi, khi khối lượng đạt 40 - 50 kg. Như vậy, tuổi phối giống đầu tiờn cho lợn cỏi hậu bị là rất quan trọng cần phải quan tõm. Khi phối đỳng thời điểm mà lợn đó thành thục về cả tớnh dục và đạt tới yờu cầu thể vúc thớch hợp sẽ nõng cao được khả năng sinh sản của lợn nỏi và nõng cao phẩm chất đời sau.

- Chu kỳ động dục là khoảng thời gian từ lần động dục, rụng trứng này đến động dục, rụng trứng sau. Chu kỳ động dục thay đổi theo loài, giống cỏ thể, điều kiện nuụi dưỡng. Với giống lợn, chu kỳ động dục cú liờn quan chặt chẽ tới năng suất sinh sản vỡ nú tỏc động trực tiếp làm tăng hoặc giảm khoảng cỏch lứa đẻ và do đú làm tăng hoặc giảm số lứa đẻ/năm. Chu kỳ động dục của lợn cỏi hậu bị Mường Khương là 28,20 ngày/17 lợn cỏi theo dừi, cựng với thời gian động dục là 4,40 ngày, kết quả này của chỳng tụi đồng nhất với kết quả nghiờn mà Trần Văn Phựng và CS, (2004) [35] đưa ra trong Giỏo trỡnh Chăn nuụi lợn: Lợn Mường Khương là giống lợn thành thục muộn, chu kỳ động dục là 27 - 30 ngày thường chậm hơn so với cỏc giống lợn nội khỏc. Kết quả trờn của chỳng tụi cũng tương đương với kết quả của Lờ Viết Ly, (1999) [27]: Lợn Lang Hồng cú chu kỳ động dục là 20 - 22 ngày, thời gian động dục là 3 - 4 ngày.

3.2.2.2. Khả năng sinh sản của lợn nỏi Mường Khương

Khả năng sinh sản của của lợn nỏi bao gồm cỏc chỉ tiờu như số con đẻ ra/ổ, số con cũn sống sau 24 giờ, số con cũn sống tới cai sữa... Đõy là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng, sinh sản của lợn nỏi. Vỡ vậy, chỳng

Bảng 3.5. Một số chỉ tiờu sinh sản của lợn nỏi Mƣờng Khƣơng

TT Chỉ tiờu ĐVT n X ± mx CV (%)

1 Số con sơ sinh/ổ con 15 7,30 ± 0,36 15,89

2 Khối lượng sơ sinh TB/con kg 15 0,56 ± 0,02 13,39 3 Số con cũn sống sau 24 giờ con 15 7,15 ± 0,22 9,91 4 Số con cũn sống tới cai sữa con 13 6,13 ± 0,22 10,45 5 Tỷ lệ sống tới cai sữa % 12 83,97 ± 1,75 5,83 6 Khả năng tiết sữa của lợn mẹ kg 10 22,68 ± 0,29 7,29 7 TG động dục lại sau cai sữa Ngày 15 7,04 ± 0,22 14,51

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất và tác động của việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản xuất thịt của giống lợn mường khương nuôi tại lào cai (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w