- Công nghiệp, xây dựng
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
3.4.3.1. Tình hiểu quá trình trồng rừng sản xuất sử dụng các phương pháp sau:
- Kế thừa tài liệu của các cơ quan quản lý các cấp có liên quan.
- Phỏng vấn cán bộ quản lý các cấp và những người trực tiếp sản xuất.
3.4.3.2. Tổng kết và đánh giá các mơ hình rừng trồng sản xuất sử dụng các
phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với phương pháp điều tra ƠTC điển hình, diện tích ƠTC = 500m2.
- Sử dụng phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp phỏng vấn để tập hợp các mơ hình đã có, các lồi cây, giống cây đã sử dụng trong sản xuất, diện tích đã trồng, các xưởng chế biến.
tìm hiểu về kỹ thuật lâm sinh đã áp dụng trong sản xuất.
- Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của tồn bộ số cây trong ƠTC, mỗi mơ hình trồng rừng sản xuất điều tra 3 ÔTC ở cấp tuổi cao nhất.
- Các chỉ tiêu thu thập trong ÔTC gồm D1.3(cm); Hvn(m); Dt(m); tỷ lệ sống, chất lượng sinh trưởng ( tốt, trung bình, xấu)
- Đánh giá khả năng phòng hộ của cây rừng dựa vào cấp phòng hộ sử dụng phương pháp cho điểm các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến xói mịn gồm: Độ dốc (kí hiệu là B); thành phần cơ giới (kí hiệu là C). (Nguyễn Xuân Quát đề xuất năm 2002).
+ Độ dốc (B) và thành phần cơ giới đất (C) được xác định theo bảng 2.1
Bảng 3.1. Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất
Nhân tố
Độ dốc (B) Thành phần cơ giới đất (C) <80 8-150 15-250 25-350 >350 Nhẹ Trung bình Nặng
Điểm 10 15 20 25 30 10 20 30
Độ dốc càng lớn, thành phần cơ giới nặng thì điểm càng cao và ngược lại. + Khả năng chống xói mịn: Độ tàn che và độ che phủ (ký hiệu A) được cho điểm tổng hợp ở bảng 2.2:
Bảng 3.2. Thang điểm, độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng
Độ tàn che Độ che phủ < 0,3 0,3-0,5 0,5-0,7 0,7-0,9 >0,9 < 0,3 2 0,3-0,5 4 4 0,5-0,7 6 6 6 0,7-0,9 8 8 8 8 >0,9 10 10 10 10 10
Độ tàn che và độ che phủ của rừng càng lớn thì khả năng chống xói mịn càng cao.
+ Cấp phịng hộ theo bảng 2.3.
Bảng 3.3. Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng
Cấp phịng hộ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém
B + C - A
Điểm <15 15-30 30-40 40-55 ≥55
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình điển hình theo phương pháp
phân tích kinh tế động.
3.4.3.3. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của chính sách, thị trường và chế biến lâm sản
Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của chính sách được chia làm 2 bước:
Bước 1: Tổng luận và phân tích các chính sách hiện có liên quan đến phát
triển trồng rừng sản xuất tại huyện Định Hố-Thái Ngun.
Bước 2: Trên cơ sở phân tích các chính sách, tiến hành khảo sát thực địa
để xem xét những tác động tích cực và những mặt cịn hạn chế đối với phát triển trồng rừng sản xuất ở địa phương. Các chính sách quan trọng được phân tích gồm:
- Phân tích chính sách về quản lý rừng. - Phân tích chính sách về đất đai.
- Phân tích chính sách về thuế, đầu tư và tín dụng.
- Chính sách khai thác, vận chuyển và thị trường lâm sản.
- Chính sách khác có liên quan như: các dự án quốc tế và trong nước, chính sách của tỉnh,…
- Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của thị trường và chế biến lâm sản: - Phân tích các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất thông qua điều tra khảo sát các đối tượng có liên quan như các chủ rừng (hộ gia đình, lâm trường…) tư thương, cơng ty cung ứng và vận chuyển lâm sản, các nhà máy, xí nghiệp và xưởng chế biến… các vấn đề được quan tâm là giá cả, nguồn nguyên liệu, công nghệ chế biến, cơ sở hạ tầng.
∑ Bt − Ct
3.4.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu thu thập sẽ được tính tốn và xử lý trên các phần mềm máy vi tính thơng dụng
+ Trị số trung bình được tính theo số trung bình cộng ∑xi
X = n n
X là trị số trung bình
xi là giá trị của các cá thể theo i n là dung lượng mẫu
- Hệ số biến động được tính theo cơng thức S % =
S Xtb×100 Xtb×100
- Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế các mơ hình theo phương pháp động như sau:
+ Giá trị lợi nhuận ròng (NPV - net present value)
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuất trong các mơ hình, sau khi đã chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại và được tính theo cơng thức (1):
Trong đó:
NPV = n
t = 0 (1 + r
) t
(1)
- NPV: Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (đồng). - Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng).
- Cây trồng: Giá trị chi phí ở năm t (đồng).
- t: Thời gian thực hiện tại của lợi nhuận ròng từ năm 0 đến năm t.
NPV: Dùng để đánh giá hiệu quả các mơ hình có quy mơ đầu tư, kết cấu giống nhau, mơ hình nào có NPV lớn thì hiệu quả lớn hơn. Chỉ tiêu này nói lên được quy mơ lợi nhuận về mặt số lượng, nếu NPV > 0 thì mơ hình có hiệu quả. Ngược lại, chỉ tiêu này nói lên mức độ (độ lớn) của các chi phí đạt được NPV, chưa cho biết được mức độ đầu tư.
∑ ∑ B 1
BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất và được tính theo cơng thức (2):
n Bt t t BCR = t =0 (1 + r) = BPV (2) n Ct CPV Trong đó: t =0 (1 + r) t
- BCR: là tỷ suất giữa lợi nhuận và chi phí (đ/đ) - BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (đ)
- CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (đ)
Dùng BCR để đánh giá hiệu quả đầu tư cho các mơ hình, mơ hình nào có BCR > 1 thì có hiệu quả kinh tế, BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
+ Tỷ lệ thu hồi vốn nộ bộ (IRR - internal rete of return)
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là:
n − C
∑ t t
= 0 thì R = IRR
t = 0(1 + r ) t
IRR được tính theo (%) được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế, mơ hình nào có IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.
Tỷ lệ chiết khấu dùng cho các cơng thức tính là 5,4%/năm.
* Phương pháp tính hiệu quả tổng hợp của các mơ hình
Để đánh giá hiệu quả tổng hợp áp dụng phương pháp tính chỉ tiêu hiệu quả canh tác:
Ect = effective indicator of farming system của Rola W.P. (1994)
f
Ect= ( 1 hoặc f (min) + …+( f n hoặc f (min)) : n
f (max) f f (max) fn
Ect: chỉ số hiệu quả tổng hợp; Ect = 1 thì mơ hình có hiệu quả tổng hợp cao, nghĩa là mơ hình có hiệu quả kinh tế, xã hội, sinh thái cao nhất.
f: là các chỉ tiêu tham gia tính tốn: giá trị hiện tại lợi nhuận rịng, tỷ số giữa thu nhập và chi phí rịng tỷ lệ lãi suất hồi quy, khả năng đầu tư tính theo mức chi phí của mỗi mơ hình rừng trồng, tổng thu nhập của mỗi mơ hình, hiệu quả giải quyết việc tính bằng số ngày cơng lao động đầu tư vào mỗi mơ hình, hiệu quả phịng hộ của mỗi mơ hình.
Chƣơng 4