Một số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển (Trang 109 - 128)

- Đối với những diện tích đất trồng manh mún, nằm xen kẽ với các hộ dân

5.1.5. Một số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện

Để phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn, trong thời gian tới cần áp dụng các nhóm giải pháp:

* Về khoa học kĩ thuật:

- Chọn lập địa theo hướng "đất nào cây đấy".

- Chọn loài cây phù hợp với mục đính kinh doanh. - Chọn các giống đã được cải thiện để trồng rừng.

- Áp dụng các TBKT đã có hoặc các quy trình, quy phạm đã ban hành.

* Về cơ cấu chính sách:

- Tập trung hơn nữa vào các chính sách đất đai, chính sách đầu tư, tín dụng và thị trường tiêu thụ lâm sản.

* Về tuyên truyền, phổ cập:

- Tăng cường công tác khuyến nông-khuyến lâm để tuyên truyền và phổ cập TBKT mới trong sản xuất.

- Phối hợp với các ban ngành cùng thực hiện tuyên truyền, khích lệ, nâng cao nhận thức của người dân địa phương về trồng rừng nói chung và rừng sản xuất nói riêng; cần đa dạng hơn nữa các nội dung tuyên truyền về thông tin nông – lâm nghiệp đặc biệt là thị trường và giá cả các mặt hàng.

5.2. Tồn tại

- Chưa đánh giá được nhiều mơ hình rừng trồng sản xuất, mới chỉ dừng lại ở 3 mơ hình.

- Các mơ hình rừng trồng sản xuất được đánh giá có tuổi khơng đồng nhất và cịn nhỏ chưa có trữ lượng

- Đánh giá hiệu quả kinh tế các mơ hình rừng trồng sản xuất mới dựa trên năng xuất cây đứng và định mức tạo rừng bình quân theo quy định của Bộ NN&PTNT.

5.3. Kiến nghị

- Tiếp tục theo dõi đánh giá các mơ hình rừng trồng sản xuất ở giai đoạn cuối chu kỳ kinh doanh để có những nhân xét cụ thể và chính xác hơn.

- Hiệu quả về mơi trường cần phải có nhưng nghiên cứu cơ bản, thời gian dài, cho từng loại rừng trồng sản xuất thì mới có thể đánh giá chính xác hiệu quả mơi trường của chúng.

- Về hiệu quả xã hội cũng cần theo dõi tỷ mỉ số cơng lao động đóng góp vào khâu tạo rừng, tính đúng, tính đủ theo thực tế để có được kết luận chính xác về mặt hiệu quả xã hội.

- Cần quy hoạch và xây dựng nguồn giống có chất lượng cao, phục vụ tốt cho công tác trồng rừng, giống phải được chọn lọc phù hợp cho từng vùng sản xuất.

- Vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để hộ nông dân phát triển sản xuất và trồng rừng. Hiện nay nhiều hộ nông dân rất thiếu vốn, do vậy nhà nước cần phải có chính sách hợp lý như cho vay với lãi suất thấp, thời hạn vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh.

I.Tài liệu tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ NN&PTNT (2008): Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc công bố hiện trạng rừng tồn quốc năm 2007.

2. Đặng Đình Bơi (2005): Một số ý kiến về tình hình chế biến lâm sản ở các tỉnh

miền Đông Nam Bộ. Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam

Bộ. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.TP. Hồ Chí Minh, tháng 3/2005, trang 167-173.

3. Phạm Thế Dũng và các CTV (2003): Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn trên đất phèn ở Thạch hố-Long An. Thơng tin Khoa học kỹ

thuật Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 1/2003.

4. Phạm Thế Dũng và các CTV (2004): Ảnh hưởng của bón lót phân đến sinh trưởng các dịng Keo lai tại Tân lập-Bình Phước. Thơng tin khoa học kỹ thuật

Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2004.

5. Phạm Thế Dũng và các CTV (2004): Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm. Thông tin Khoa

học kỹ thuật Lâm Nghiệp. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 2/2004. 6. Phạm Thế Dũng (2005): Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm

2000-2004, Viện KHLN Việt Nam, Trang 106-108.

7. Võ Đại Hải (2003), “Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (12/2003), Tr 1580-1582.

8. Nguyễn Đình Hải và các cộng sự (2003): Xây dựng mơ hình trồng Thơng caribê có năng suất cao bằng nguồn giống được chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề

núi phía Bắc và chính sách để phát triển”. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu Nông Lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”.

10. Võ Đại Hải (2005a), “Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nông thôn,

(5/2005), Tr 70-72.

11. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005b), “Quyết định 178/2001/QĐ-TTg và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (5/2005), Tr 62-64.

12. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

13. Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002): Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ

sản xuất chế phẩm rhizobium cho Keo lai và Keo tai tượng tại vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện

KH Lâm Nghiệp Việt Nam, tháng 7/2002, 24 trang.

14. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên giữa Keo

tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Quang Liên (1991), Nghiên cứu di thực và kỹ thuật nhân giống cây Luồng Thanh Hóa trồng tại Cầu Hai, Phú Thọ.

16. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương (2004): Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (NPK) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (acacia hybrid) và Bạch đàn ( eucalyptus urophylla) ở giai đoạn vườn ươm và rừng non. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000-2003. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004.

17. Đoàn Hoài Nam (2006), Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai

tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, tạp chí Nơng nghiệp và PTNT (2),

18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội

19. Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996 – 2000. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 3

20. Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp.

21. Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp Nhà nước.

22. Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất cho thuê đất Lâm Nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp.

23. Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đến

rừng nguyên liệu công nghiệp ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Nâng

cao năng lực và hiệu quả trồng rừng cơng nghiệp”, Hịa Bình.

24. Nguyễn Xuân Quát (2002), Lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các chương trình trồng rừng ở Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo: “Xác định loài cây trồng và chọn loài ưu tiên”, Hà Nội.

25. Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh (2003), Thực

trạng về trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm qua (1998 - 2003). Báo cáo trình bày tại hội thảo “Nâng cao năng

lực và hiệu quả trồng rừng công nghiệp”, Hịa Bình.

26. Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh Văn Quang, Vũ Tấn Phương (2001):

Tóm tắt kết quả nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam (1999-2000). Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội-2001.

27. Ngơ Đình Quế và các CTV (2004): Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu là Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa và Dầu nước. Báo cáo tổng kết đề tài (2002-2003). Viện KH Lâm

Nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004, 85 trang.

28. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 556/QĐ -TTg ngày 12/9/1995, điều

chỉnh bổ xung chương trình trồng rừng 327.

29. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 245/QĐ - TTg, ngày 21/12/1998, về

thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp.

30. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 661/QĐ -TTg, ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Lâm Nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, tr40-54.

31. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngày 11/01/2001 số 08/2001/QĐ - TTg, về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng sản

xuất là rừng tự nhiên.

32. Đỗ Đình Sâm và Ngơ Đình Quế (1994): Đánh giá tiềm năng sản xuất đất

lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ. Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01

Chương trình KN03. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

33. Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng

rừng cơng nghiệp năng suất cao.

34. Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu quả trồng rừng công

nghiệp ở Việt Nam.

35. Nguyễn Huy Sơn (1999): Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của một số lồi cây họ đậu trên đất Bazal thối hố ở Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng và phát triển cây công nghiệp. Luận văn tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 1999.

36. Nguyễn Huy Sơn và Đặng Thịnh Triều (2004): Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo và Bạch đàn ở nước ta trong những năm vừa qua. Thông tin hoa học

kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 2/2004.

37. Nguyễn Huy Sơn (2006): Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật.

Đề tài cấp nhà nước, mã số: KC.06.05.NN. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

38. Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính số 28/1999/TTg – LT ngày 3/2/1999, Hướng dẫn việc thực

hiện Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

39. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Việt Nam.

40. Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng và xu hướng phát triển thị trường gỗ

nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Ảnh hưởng của chính sách thị trường và chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 41. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam- Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), sử dụng cây bản địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

42. Viện điều tra quy hoạch rừng (2005): Đề án trồng rừng nguyên liệu phục vụ

công nghiệp chế biến sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Hà Nội, tháng 3-2005.

43. Vụ KHCN&CLSP (2001): Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2001.

II. Tiếng Anh

44. Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi.

45. Bolstad,P.V. et al (1988): heigh-growth gains 40 months after fertilization of

young Pinus caribeae var. hondurenis in Eastern Colombia. Turrialba 38, page

233-241.

46. Campinhos E. and Ikemori Y.K (1988): Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E. urophylla established at Aracruz for

the long term breeding program. In breeding tropical trees: population structure

and genetic improvement strategies in clonal and seeding forestry. Proceeding of the IUFRO conference, Pattaya, Thailand December 1998. Oxford Forestry Institute, Winrok International.

47. Cesar Nuevo (2000), reproduction technologies & tree improvement at provident tree farm, including agusan del sur, procedding of international conference on timber plantation development, manila – philippines, pp 123 – 140.

48. Evan J. (1974): Some aspects of the growth of Pinus patula in Swaziland.

Commonwealth Forestry Review 53.

49. Evans J. (1992): Plantation Forestry in the Tropics. Clarendon Press-Oxford. 50. Eldridge K, J. davidson, C harwood and G.van wyk (1993), eucalyptus domestification and breeding, oxford.

51. Goncalves J.L.M et al (2004): Sustainability of Wood production in Eucalyptus Plantation of Brazil. Site Management and Productivity in Tropical

Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003). CIFOR

52. Herrero, G et al (1988): Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var. caribeae. I quartizite fertillitic soil

Agrotecnia de Cuba 20, pp.7-16.

53. JB. ball, TJ wormal and L. russo (1995), experience with mixel and singer

species plantations.

54. Liu Jinlong (2004), briefing on instruments for private sector plantation in china, paper presented at the workshop on the impact of incenttives on plantation development in east anh south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi.

55. Matti leikola, mixed stands and their establishment, iufro, 1995.

56. Mello,H do A (1976): Management problems in manmade forest of short rotation in South America. Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo.Div.2.

57. Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east anh south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in HANOI.

58. Pandey, D (1983): Growth and yield of plantation species in the tropics. Forest Research Division, FAO, Rome-1983

59. Schonau, A.P.G. (1985): Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis. South African Forestry Journal No.143.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n Mơ hình

ƠTC Keo lai Keo tai tượng Mỡ

1 17,03 18,19 17,24

2 17,31 17,82 16,41

3 17,12 17,17 16,59

Anova: Two-factor without replication

Summary Count Sum Average Variance

Row 1 3 52,46 17,486666667 0,382033333 Row 2 3 51,54 17,18 0,5097 Row 3 3 51,42 17,14 0,3139 Column 1 3 51,46 17,15333333 0,020433333 Column 2 3 53,72 17,90666667 0,063233333 Column 3 3 50,24 16,74666667 0,190633333 Anova: Source of variation SS df MS F P-value F-crit Rows 0,215822222 2 0,107911111 1,297095159 0,367957 6,944276 Columns 2,078488889 2 1,039244444 12,49175292 0,019047 6,944276 Error 0,332777778 4 0,083194444 Total 2,627088889 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n Mơ hình

ƠTC

Keo lai Keo tai tượng Mỡ

1 12,13 13,46 12,93

2 12,27 12,68 11,21

3 11,56 12,63 12,14

Anova: Two-factor without replication

Summary Count Sum Average Variance

Row 1 3 38,52 12,84 0,4483 Row 2 3 36,16 12,05333333 0,575433333 Row 3 3 36,33 12,11 0,2869 Column 1 3 35,96 11,98666667 0,141433333 Column 2 3 38,77 12,92333333 0,216633333 Column 3 3 36,28 12,09333333 0,741233333 Anova: Source of variation SS df MS F P-value F-crit Rows 1,154956 2 0,577477778 2,213312324 0,225327 6,944276 Columns 1,577622 2 0,788811111 3,023294438 0,15852 6,944276 Error 1,043644 4 0,260911111 Total 3,776222 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n Mơ hình

ƠTC Keo lai Keo tai tượng Mỡ

1 168,19 209,5 141,44

2 176,93 172,01 104,44

3 155,34 172,47 139,19

Anova: Two-factor without replication

Summary Count Sum Average Variance

Row 1 3 519,13 173,0433333 1175,707 Row 2 3 453,38 151,1266667 1640,785 Row 3 3 467 155,6666667 276,9696

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển (Trang 109 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w