Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, nghiên cứu 1 Đối với cây lạc

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón silica đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lạc trên đất phù sa cũ bạc màu tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 55)

- Về năng suất: Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lạc của tỉnh Vĩnh Phúc đã được cải thiện đáng kể trong giai đoạn 2001 –

N P2O5 K2O SiO2 P2O5 K2O Ca++ Mg++

2.2.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, nghiên cứu 1 Đối với cây lạc

2.2.3.1. Đối với cây lạc

Các chỉ tiêu về sinh trƣởng

- Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/ơ lúc thu hoạch.

- Số cành cấp 1/cây: Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch [2].

Các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất

- Số cây thực thu/ô: Đếm số cây thu hoạch thực tế mỗi ô.

- Số quả/cây: Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ơ lúc thu hoạch. Tính trung bình 1 cây.

- Số qủa chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ơ lúc thu hoạch. Tính trung bình 1 cây.

- Tỷ lệ quả 1 hạt (%): Số quả có 1 hạt/tổng số quả của 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch.

- Tỷ lệ quả 3 hạt: Số quả có 3 hạt/tổng số quả của 10 cây mẫu/ô lúc thu

sau dấu phẩy.

- Khối lượng 100 hạt (gam): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh được tách từ 3 mẫu quả (tính khối lượng 100 quả), mỗi mẫu lấy 100 hạt ở độ ẩm khoảng 10%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

- Tỷ lệ hạt/quả (%): Tỷ lệ hạt/quả (%) = KL hạt khô/KL quả khô của 100 quả mẫu (KL hạt ở độ ẩm khoảng 10%).

- Năng suất quả khô (tạ/ha): Thu riêng từng ô, bỏ qua quả lép, non chỉ lấy quả chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 10%), cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) để tính năng suất trên ơ, sau đó qua ra năng suất tạ/ha [2].

Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh

- Bệnh ghỉ sắt: Điều tra ước lượng diện tích lá bị hại của 10 cây mẫu/ô trước lúc thu hoạch theo phương pháp 5 điểm chéo góc.

+ Rất nhẹ: < 1% diện tích lá bị hại. + Nhẹ: 1 – 5% diện tích lá bị hại.

+ Trung bình: > 5 – 25% diện tích lá bị hại. + Nặng: > 25 – 50% diện tích lá bị hại. + Rất nặng: > 50% diện tích lá bị hại.

- Bệnh đốm đen: Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc.

+ Rất nhẹ: < 1% diện tích lá bị hại. + Nhẹ: 1 – 5% diện tích lá bị hại.

+ Trung bình: > 5 – 25% diện tích lá bị hại. + Nặng: > 25 – 50% diện tích lá bị hại. + Rất nặng: > 50% diện tích lá bị hại.

- Bệnh đốm nâu: (Phương pháp điều tra và mức độ đánh giá tương tự như đối với bệnh đốm đen [2].

Việt Nam TCVN-4331-2001 [3].

2.2.3.2. Đất trồng

Lấy mẫu đất phân tích trước và sau khi tiến hành thí nghiệm (lấy ở độ sâu 0 - 15cm). Đất được phân tích tại Phịng phân tích trung tâm -Viện Thiết kế và Quy hoạch nông nghiệp Hà Nội, Trung tâm Thổ nhưỡng Nơng hố tỉnh Vĩnh Phúc. Các chỉ tiêu phân tích được phân tích theo tiêu chuẩn ngành số 10 TCN Ban hành theo Quyết định số 1894 – NN.KHCN/QĐ ngày 5 tháng 8 năm 1997 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cụ thể:

- Độ chua pHKCl: Chiết bằng KCl, đo bằng pH metter - Chất hữu cơ tổng số (OC%): Phương pháp Walley Black - Đạm tổng số: Phương pháp Keldal

- Lân tổng số: Phương pháp so màu

- Kali tổng số: Chiết bằng axit H2SO4 và HClO4, đo bằng quang kế ngọn lửa

- Silic tổng số (%): Phương pháp trọng lượng (Nung chảy bằng Na2CO3, tách Si bằng HClO4)

- Lân dễ tiêu: Phương pháp Oniani

- Kali dễ tiêu: Chiết bằng axetat amôn, đo bằng máy quang kế ngọn lửa - Canxi, Magiê trao đổi: Chiết bằng axetat amôn, đo trên máy hấp thụ nguyên tử AAS [12]

2.3.3. Hiệu quả kinh tế

(Trên cơ sở tham khảo giá bán phân Silica tại Hàn Quốc)

- Giá trị thu nhập (đ/ha) = Năng suất thương phẩm x giá bán (tại thời điểm thu hoạch).

- Chi phí (đ/ha): Bao gồm tổng chi phí phân bón, giống, thuốc BVTV (tại thời điểm chi phí).

- Lãi rịng (đ/ha) = Giá trị thu nhập - Chi phí

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón silica đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lạc trên đất phù sa cũ bạc màu tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w