- Vụ xuân: Trên cả nền khơng bón phân chuồng và có bón phân chuồng thì các cơng thức bón phân Silica đều có tỷ lệ hạt/quả tương đương so
3.7. Ảnh hưởng của phân bón Silica đến một số chỉ tiêu hoá học đất
Để đánh giá tác động của việc bón phân Silica đối với đất trồng, chúng tơi đã tiến hành phân tích đất sau mỗi vụ làm thí nghiệm, kết quả phân tích đất thể hiện quả bảng 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm Cơng thức KClpH
Chất tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg/100gđ) OM%
N P2O5 K2O SiO2 P2O5 K2O Ca++ Mg++
Vụ Xuân 2007 1(Đ/c1) 4,46 1,57 0,15 0,11 0,46 86,84 22,3 14,1 3,39 0,63 2 5,29 1,72 0,14 0,12 0,44 87,13 22,1 11,3 4,53 0,74 3 4,84 1,67 0,14 0,10 0,39 87,29 21,9 14,9 3,50 0,76 4 4,95 1,62 0,14 0,12 0,45 84,61 20,9 16,3 4,14 0,89 5 5,29 1,72 0,14 0,12 0,40 86,76 25,7 14,5 4,11 0,85 6(Đ/c2) 4,36 1,82 0,15 0,12 0,46 86,49 21,6 10,8 3,68 0,62 7 5,23 1,62 0,14 0,13 0,42 86,49 19,7 10,2 4,69 0,66 8 4,61 1,87 0,15 0,11 0,31 87,46 18,0 9,7 3,65 0,65 9 4,71 1,62 0,14 0,10 0,32 87,04 19,4 9,9 3,82 0,76 10 4,82 1,77 0,14 0,11 0,33 87,11 21,3 8,4 3,87 0,72 Vụ đông 2007 1(Đ/c1) 4,42 1,68 0,13 0,11 0,49 85,4 23,8 9,5 3,65 0,67 2 5,16 1,64 0,14 0,12 0,45 85,3 22,8 9,2 4,63 0,65 3 4,86 1,72 0,13 0,11 0,44 85,9 22,1 9,0 3,92 0,72 4 4,92 1,81 0,14 0,12 0,42 86,1 21,5 8,7 4,16 0,71 5 5,18 1,76 0,14 0,12 0,39 86,1 22,7 9,2 4,52 0,78 6(Đ/c2) 4,51 1,72 0,15 0,12 0,48 84,7 24,6 9,8 3,58 0,61 7 5,34 1,70 0,14 0,10 0,40 84,2 24,2 9,5 4,46 0,62 8 4,85 1,78 0,15 0,10 0,38 85,8 23,8 8,7 3,71 0,68 9 5,04 1,65 0,14 0,12 0,41 85,2 23,4 9,1 3,96 0,84 10 5,14 1,67 0,13 0,11 0,38 85,4 23,9 9,5 3,85 0,72
pHKCl cao hơn so với công thức đối chứng. Trong vụ xn, các cơng thức bón phân Silica có giá trị độ chua pHKCl cao hơn từ 0,38 – 0,83 đơn vị (trên nền khơng bón phân chuồng) và cao hơn từ 0,25 – 0,46 đơn vị (trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng. Trong vụ đông, các cơng thức bón phân Silica có giá trị độ chua pHKCl cao hơn từ 0,44 – 0,76 đơn vị (trên nền khơng bón phân chuồng và cao hơn từ 0,34 – 0,63 đơn vị (trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng. Mức độ cải thiện độ chua pHKCl tương ứng với lượng phân Silica được bón của mỗi cơng thức, cụ thể: Trên cả nền khơng bón và có bón phân chuồng ở cả 2 vụ xn và vụ đơng thì cơng thức 5 và cơng thức 10 đều có giá trị độ chua pHKCl cao nhất trong các cơng thức bón phân Silica. So với cơng thức bón vơi thì trên cả nền khơng bón và có bón phân chuồng các cơng thức bón phân Silica đều có giá trị độ chua pHKCl thấp hơn so với cơng thức bón vơi.
- Lân dễ tiêu: Trên nền khơng bón và có bón phân chuồng ở cả thí nghiệm vụ xuân và vụ đông đều cho thấy các cơng thức bón phân Silica có hàm lượng lân dễ tiêu giảm hơn so với công thức đối chứng. Cụ thể, trong vụ xn thì các cơng thức bón phân Silica có hàm lượng lân dễ tiêu giảm 0,4 – 1,4 mg/100gđất (trên nền khơng bón phân chuồng) và giảm 0,3 – 3,6 mg/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với cơng thức đối chứng. Tương ứng trong vụ đông, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất giảm 1,1 – 2,3 mg/100gđất (trên nền khơng bón phân chuồng) và giảm 0,5 – 3,2 mg/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với cơng thức đối chứng.
- Kali dễ tiêu: Qua kết quả phân tích cũng cho thấy các cơng thức bón phân Silica ở cả vụ xuân và vụ đơng đều có hàm lượng kali dễ tiêu thấp hơn so với công thức đối chứng tương ứng trên cả nền khơng bón và có bón phân chuồng.
phân chuồng) và 0,14 – 0,19 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng. Trong vụ đơng, các cơng thức bón phân Silica đều có hàm lượng Ca trao đổi cao hơn từ 0,27 – 0,87 lđl/100gđất (trên nền khơng bón phân chuồng) và 0,13 – 0,38 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với cơng thức đối chứng.
- Mg trao đổi: Trong vụ xuân, các cơng thức bón phân Silica đều có hàm lượng Mg trao đổi cao hơn từ 0,13 – 0,26 lđl/100gđất (trên nền khơng bón phân chuồng) và 0,03 – 0,14 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với công thức đối chứng. Trong vụ đông, các cơng thức bón phân Silica đều có hàm lượng Mg trao đổi cao hơn từ 0,04 – 0,11 lđl/100gđất (trên nền khơng bón phân chuồng) và 0,07 – 0,23 lđl/100gđất (trên nền bón phân chuồng) so với cơng thức đối chứng.
Như vậy, bón phân Silica đã có hiệu quả rõ rệt trong việc cải thiện một số chỉ tiêu hoá học đất như: Độ chua pHKCl, Canxi và Magie trao đổi, từ đó có tác dụng cải thiện mơi trường đất, tăng khả năng hấp thụ của đất thông qua cải thiện dung tích hấp thu đất.