- Tuổi động dục lần đầu
4.3.2. Tình hình dịch bệnh trên đàn nhím ni tại Trại thú Ba vì
Cho dù có sức kháng tự nhiên cao nhưng khơng phải là nhím khơng mắc bệnh. Bệnh xảy ra lẻ tẻ trên từng cá thể chứ không uy hiếp thành dịch. Để hạn chế mức thấp nhất thiệt hại từ bệnh gây ra, ngồi cơng tác phịng bệnh, chúng tơi phải theo dõi, phát hiện sớm, điều trị kịp thời khi dịch bệnh xảy ra. Trong quá trình thực tập chúng tơi tiến hành theo dõi trên 38 cặp nhím sinh sản bố me, 20 nhím hậu bị và 30 nhím con. Tình hình mắc bệnh của đàn nhím được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.8. Tình hình bệnh ở nhím trong điều kiện ni nhốt tại Trại thú Ba Vì
Các bệnh Loại nhím
Sảy
thai Tiêu chảy
Bệnh hơ hấp Tổn thương cơ giới Nhím sinh sản 3 2 Nhím hậu bị 3 2 3 Nhím con 1 2 3
Qua bảng 4.8, ta thấy ở các giai đoạn phát triển khác nhau nhím mắc các bệnh khác nhau. Nhưng nhím hay mắc bệnh là nhím con và nhím hậu bị.
- Đối với nhím sinh sản hay mắc bệnh sẩy thai và ỉa chảy, điều này được lý giải như sau: Nhím giao phối vào cả ban ngày và ban đêm vì vậy mà người ni có khi khơng biết chúng giao phối vào lúc nào. Mặt khác biểu hiện có chửa của nhím là khơng rõ nên ta rất khó phân biệt. Nhưng đến tháng thứ 2 sau khi có chửa nó bắt đầu có những biểu hiện rõ hơn như: lơng sáng bóng, tăng trọng nhanh, nhìm từ trên xuống thấy 2 bên bụng phình to ra, phần bụng gần 2 chân sau bạnh ra, nhím hay nằm sấp và duỗi 2 chân sau, hơi thở mạnh và gấp, đi lại chậm chạp, đến lúc gần đẻ nhím có vẻ dữ hơn và ăn uống ít hơn. Chính vì thế mà việc cơng nhân trong trại nhận biết được nhím mang thai là rất khó, vậy nên việc bổ sung khẩu phần dinh dưõng cho nhím mang thai sẽ bị hạn chế. Mặt khác
trong q trình vệ sinh chuồng trại cơng nhân có những động tác mạnh, xịt rửa chuồng trong thời gian dài làm nhím chửa vận động nhiều cũng có thể dẫn tới sẩy thai. Khi sẩy thai bào thai bị tống ra ngoài thành những bọc nhỏ, kéo theo những vẹt máu lênh láng trên nền chuồng. Và một ngun nhân nữa là trong qua trình mang thai nhím bị bệnh khác và buộc phải sử dụng kháng sinh nên đã ảnh hưởng đến bào thai bên trong.
Nhím sinh sản ít gặp hay không gặp bệnh ở đường hô hấp và các tổn thương cơ giới là do nó đã có thời gian thích nghi với điều kiện ni nhốt nên ít bị tác động của yếu tố chuồng ni, và nhím được ghép cặp một đực với một cái nên khơng bị tranh chấp, ít bị tổn thương.
- Đối với nhím hậu bị và nhím con hay gặp bênh tiêu chảy, bệnh đưịng hô hấp và các tổn thương cơ giới. Điều này cũng đựơc lý giải:
+ Với bệnh tiêu chảy: Do thức ăn từ hôm trước đã bị ôi thiu không được quét dọn đi mà cho tiếp thức ăn mới vào, hay do thời tiết mưa ban đêm công nhân không kịp che xung quanh tường bao, nước mưa kéo dài hất trực tiếp vào nhím sẽ làm nhím bị cảm lạnh gây ra bệnh ở đường tiêu hố và hơ hấp.
+ Với các tổn thương cơ giới
Với nhím hậu bị do đặc điểm là được nhốt chung từ 3-5 con một chuồng tuỳ theo diện tích chuồng ni, nên chúng cạnh tranh nhau về thức ăn, chúng tấn công lẫn nhau và gây ra các vết chầy xước ngoài da. Mặt khác do xịt rửa chuồng nhím hay xơ vào nhau nên lơng của chúng đã cắm vào nhau. Ngồi ra có thể lưới sắt B40 han dỉ lâu ngày đâm vào nhím.
Với nhím con: khi chưa cai sữa được nhốt cùng nhím bố mẹ, do mỗi chuồng ni đều có một lỗ nhỏ để thốt nước trong chuồng, khi khơng vít kín nhũmg lỗ này nhím con sẽ chạy sang chuồng bên cạnh và hậu quả là sẽ bị những con nhím khác cắn cho cụt chân, rách da hoặc có thể bị cắn chết rồi ăn thịt.
Ngồi những bệnh kể trên trong q trình thực tập chúng tơi cịn thấy nhím có bị giun sán, áp se và bị đau mắt.