KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản, sinh trưởng và phòng trị một số bệnh thường gặp ở nhím bờm trong điều kiện nuôi nhốt tại ba vì - hà nội (Trang 44 - 46)

- Đối với những nhím bị apse

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN

5.1.KẾT LUẬN

Từ kết quả thu được trong quá trình thực tập tốt nghiệp, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

5.1.1. Một số chỉ tiêu sinh sản của nhím

- Tuổi động dục lần đầu của nhím là 9.378 ± 0.647 tháng. - Tuổi đẻ lứa đầu: 13.522 ± 0.647 tháng.

- Thời gian mang thai: 92.00 ± 1.61 ngày. - Khoảng cách hai lứa đẻ: 6.278 ± 0.290 tháng.

5.1.2. Sinh trưởng của nhím

Khối lượng sơ sinh: 0.26 ± 0.01 (kg)

Khối lượng nhím 3 tháng tuổi: 2.87 ± 0.19 (kg). Khối lượng nhím 6 tháng tuổi: 4.50 ± 0.45 (kg). Khối lượng nhím 12 tháng tuổi: 8.06 ± 0.09 (kg)

Khối lượng cơ thể của nhím từ sơ sinh cho đến 12 tháng tuổi khối lượng nhím tăng theo 1 đường thẳng với phương trình Y = 0.6468 x + 0.4698 với hệ số tương quan là 0.98; trong đó Y là khối lượng cơ thể (kg) và x là tháng tuổi. Hệ số hồi quy 0.6468 (P<0.001) thể hiện mức độ tăng trọng hàng tháng là 0.6468.

5.1.3.Các bệnh thường gặp - Sảy thai.

- Tiêu chảy. - Hô hấp.

- Các tổn thương cơ giới hở.

Các bệnh thường gặp ở nhím khơng nhiều, khơng uy hiếp thành dịch như ở một số loài khác. Các bệnh trên đều dễ điều trị và hiệu quả điều trị là rất cao.

5.2.TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

Do thời gian thực tập có hạn và những điều kiện khách quan khơng cho phép mà những đặc tính sinh sản của nhím thì rất phong phú, tập tính của nhím hay diễn ra về đêm nên chúng tơi khơng có nhiều điều kiện để tiếp cận.Cịn nhiều chỉ tiêu sinh sản, sinh trưởng khác mà chúng tơi chưa có cơ hội tiến hành như: tuổi phối giống lần đầu, thời gian động dục lại su khi đẻ, khối lượng cai sữa/ lứa… Chúng tơi cũng chưa có điều kiện lấy mẫu phân để kiểm tra các bệnh kí sinh trùng, chưa có điều kiện tìm hiểu về hiện tượng chậm sinh ở nhím… Vì vậy chúng tơi đưa ra một số đề nghi sau:

Cần có những nghiên cứu sâu hơn về cấu tạo bộ phận sinh dục của nhím và những hormone ảnh hưởng tới các quá trình sinh sản ở nhím .

Cần chọn lọc các giống nhím đẻ mắn và có những biện pháp để lưu giữ và nhân mạnh tính trạng đó. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về kĩ thuật để tăng khả năng sinh sản, sinh trưởng.

Khi ni nhím đẻ cần bổ sung thêm thức ăn tinh, nhiều đạm, chất béo, chất bột, đường… để nhím con mau lớn và đỡ hại cho nhím mẹ.

Thức ăn cho nhím cần bổ sung thêm các loại mầm, rễ cây sẽ giúp nhím đực phối giống hăng hơn.

Trong chuồng ni cần bổ sung một vài mẩu xương hay lá liếm ( loại dùng cho trâu bị, dê, cừu…) để nhím mài răng và liếm khống tự do, rát có lợi cho nhím cái sinh sản và tiết sữa nuôi con.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản, sinh trưởng và phòng trị một số bệnh thường gặp ở nhím bờm trong điều kiện nuôi nhốt tại ba vì - hà nội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w