1.1. Số lợng lao động tuyển dụng
Trong 6 tháng đầu năm 2004 thì 621 DN đã tuyển dụng 77364 lao động, bình quân mỗi DN đã tuyển 124,6 lao động. Tại Bình Dơng, bình quân một DN điều tra tuyển dụg 144,2 lao động, con số này ở Đồng Nai 109,7 lao động và TP Hồ Chí Minh 117,3 lao động. Doanh nghiệp trong KCN/KCX bình quân tuyển 109,5 lao động / DN, con số này ở các DN FDI nằm ngoài KCN/KCX 147,1 lao động / DN và đây là loại Dn có mức tuyển lao động bình quân / DN cao nhất Mức tuyển lao động bình quân /DN khá cao tại các địa phơng này đáp ứng cho các DN mới đợc đa vào hoạt động tại các KCN, KCX và DN t nhân mới thành lập ( sau khi có luật DN ra đời). Một số DN khác tuyển dụng lao động để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh trên cơ sở thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) và đổi mới chất lợng lao động
Lao động nữ đợc tuyển dụng chiếm tỷ lệ 65,68% trong tổng số lao động đợc tuyển dụng của các DN, 2/3 số lao động nữ đợc tuyển dụng là lao động phổ thông. Lao động nữ đợc tuyển dụng vào các ngành nghề nh: may mặc, sản xuất giầy, chế biến thực phẩm, điện tử..,
1.2. Tuyển dụng theo lao động
6 tháng đầu năm 2004 đã tuyển 3804 lao động quản lý ( nữ 1475 ngời), trong đó lao động kỹ thuật – công nghệ1871 ngời(49,2%), quản lý kinh tế 1119 ngời (29,4%) và lao động hành chính 841 ngời ( 21,4%). Đa số lao động quản lý đợc tuyển dụng là lao động qua đào tạo có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên
Đối với lao động sản xuất trực tiếp, 6 tháng đầu năm 2004 đã tuyển dụng 73.560 ngời ( nữ 4933 ngời). Chất lợng của lao động trực tiếp đợc tuyển dụng nh sau:
Biểu2: Lao động tuyển dụng chia theo chất lợng lao động
Chỉ tiêu
Số lợng ngời Cơ cấu(% so với tổng số) Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số Tổng số 24223 49337 73560 100 100 100 a- lao động phổ thông 19767 34646 54413 81,6 70,22 73,97 b- cao đẳng kỹ thuật - CĐ kỹ thuật - TH chuyên nghiệp - CNKT dài hạn - CNKT ngắn hạn - NVNV dài hạn - NVNV ngắn hạn 4456 403 565 1315 1984 161 28 14691 148 201 2511 11680 138 13 19147 551 766 3826 13664 299 41 18,4 1,66 2,33 5,42 8,22 0,66 0,11 29,78 0,29 0,4 5,08 23,71 0,27 0,03 26,03 0,75 1,04 5,20 18,59 0,40 0,05
Đa số lao động sản xuất trực tiếp đợc tuyển dụng là lao động phổ thông cha qua đào tạo nghề (73,79% tổng số lao động tuyển dụng). Trong đó, một bộ phận lao động phổ thông sau khi tuyển dụng vào sẽ đợc đào tạo, huấn luyện, kèm cặp nghề theo nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp
Số lao động sản xuất trực tiếp đã qua đào tạo nghề đợc các DN tuyển dụng chủ yếu là lao động qua đào tạo nghề ngắn hạn( 18,59% tổng số lao động tuyển dụng), lao động qua đào tạo nghề dài hạn chiếm tỷ lệ 5,2%. Số lao động sản xuất trực tiếp có trình độ cao đẳng đợc Dn tuyển để làm công việc nh: đốc công, phụ trách các công đoạn sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm, phụ trách kỹ thuật các máy móc thiết bị đồng bộ Ngoài ra ta cũng thấy rằng, chất l… ợng lao động tuyển tại 3 địa điểm có sự khác biệt nhau không quá lớn
Biểu3: Tổng số lao động trực tiếp đợc tuyển dụng của các địa phơng
Chỉ tiêu TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Bình Dơng
Tổng số 100 100 100
Lao động phổ thông 78,41 75,41 69,76
Cao đẳng kỹ thuật 0,95 1,15 0,33
TH chuyên nghiệp 1,25 1,3 0,71
CNKTđào tại dài hạn 5,6 3,05 6,14
CNKT đào tạo ngắn hạn 13,08 18,29 22,61
NVNV đào tạo dài hạn 0,4 0,65 0,24
NVNV đào tạo ngắn hạn 0,31 0,15 0,21
Trong 77364 lao động đợc các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng tuyển dụng 6 tháng đầu năm 2004 thì các ngành nghề có số l- ợng cao hơn là: cao đẳng công nghệ thông tin 110 ngời (0,14% tổng số lao động tuyển dụng), cao đẳng kỹ thuật dệt may251 ngời (0,32%), công nhân cơ khí (đào tạo dài hạn) điều khiển máy móc thiết bị cắt gọt kim loại 142 ngời (0,18%), công nhân may mặc( đào tạo dài hạn) 391 ngời( 0,5%), công nhân sản xuất giầy(đào tạo dài hạn)1901 ngời ( 2,45%), công nhân cơ khí ( đào tạo ngắn hạn) 56 ngời ( 0,07%), thợ thủ công mỹ nghệ ( đào tạo ngắn hạn ) 62 ngời ( 0,08%). Phần lớn các nghề khác có số lợng lao động các loại đợc các DN tuyển dụng ở mức 26 ngời trở xuống.
Tuy nhiên trên thực tế, tuyển dụng lao động của các DN cha đạt đợc theo kế hoạch đảm bảo nhu cầu nhân lực cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Thực tế tuyển dụng lao động quản lý mới đạt 80,5% và lao động sản xuất trực tiếp mới đạt 84% so với tổng nhu cầu tuyển dụng
1.3. Lao động tuyển dụng vào các loại hình doanh nghiệp
Biểu4: Lao động trực tiếp đợc tuyển dụng của từng loại DN
Chỉ tiêu DN trong KCN/KCX DN FDI ngoài KCN/KCX DN t nhân ngoàiKCN-CX
Tổng số 100 100 100
Lao động phổ thông 75,35 62,87 82,22
Cao đẳng kỹ thuật 0,93 0,5 0,25
TH chuyên nghiệp 1,15 0,87 0,74
CNKTđào tạo dài hạn 5,57 2,43 7,06
CNKTđàotạongắnhạn 16,4 33,15 9,38
NVNVđào tạo dàihạn 0,5 0,18 0,28
NVNV dài hạn 0,1 0 0,07
Các doanh nghiệp t nhân tuyển dụng lao động phổ thông với tỷ lệ cao hơn ( 82,22%) so với các DN FDI ( 62,87%). Số lớn lao động phổ thông sau khi đợc các DN FDI tuyển dụng sẽ đợc đào tạo bằng kinh phí của DN ở trong và ngoài nớc, trong khi lao động phổ thông đợc các DN t nhân tuyển dụng vào học nghề qua kèm cặp tại nơi làm việc hoặc không đợc đào tạo mà chỉ làm các công việc giản đơn
Điều đáng lu ý là để nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng cờng năng lực cạnh tranh trên thị trờng, các DN t nhân cũng đã chú trọng với tuyển dụng lao động có trình độ cao đẳng làm trực tiếp tại các công đoạn, dây chuyền sản xuất (chiếm 0,25% tổng số lao động tuyển dụng). Số công nhân kỹ thuật qua đào tạo dài hạn cũng đợc các doanh nghiệp t nhân tuyển dụng (7,06% so với tổng lao động tuyển dụng).
1.4. Các hình thức sử dụng để tuyển dụng lao động
Các doanh nghiệp đã sử dụng các hình thức đa dạng để tiếp cận với ngời lao động trong tuyển dụng lao động. Cụ thể cách tiếp cận để tuyển dụng lao động có thể thấy qua biểu sau:
Biểu5:Các hình thức tuyển dụng lao động của các loại hình doanh nghiệp
chỉ tiêu Trong KCN KCX Ngoài KCN/KCX DN FDI DNTN và DN ≠ chung
Qua phơngtiệnhôngtinđại chúng 52,77 62,63 46,32 53,31 Qua ngời đang làm việc tại DN 60,58 72,72 81,05 65,36 Trực tiếp đến các địa phơng 5,11 10,10 9,47 6,48 Qua trung tâm giới thiệu việclàm 73,83 72,73 49,47 70,18 Qua cơ quan lao động tỉnh/TP 27,45 19,19 7,37 23,34 Trực tiếp với cơ sở đào tạo 18,09 19,19 21,05 18,67
Khác 8,09 6,06 8,42 7,83
Các hình thức mà các DN sử dụng trong tuyển dụng nhiều nhất là qua trung tâm giới thiệu việc làm( 70,18%), sau đó là qua ngời lao động đang làm việc tại DN (65,36%), qua phơng tiện thông tin đại chúng (53,31%). Đối với DN t nhân, hình thức sử dụng quan trọng nhất đợc ngời sử dụng lao động sử dụng để tuyển dụng lao động là thông qua những ngời lao động đang làm việc tại DN. Những ngời bạn bè, ngời thân của họ đợc giới thiệu để ngời sử dụng lao động lựa chọn, thử việc và sau đó tuyển vào làm hợp đồng cho DN
2. Khó khăn của các DN trong tuyển dụng lao động đáp ứng nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh
Trên thị trờng lao động nớc ta hiện nay, mặc dù cung lao động dồi dào nhng tình trạng các cơ sở sản xuất – kinh doanh không tuyển đợc lao động để đáp ứng cho nhiệm vụ đổi mới cơ cấu kinh tế, công nghệ và tổ chức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và thế giới còn mang tính phổ biến. Các cải cách, đổi mới trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề thực hiện trong các năm qua dờng nh cha đủ sức tạo nguồn nhân lực kỹ năng thoả mãn nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trờng lao động trong nớc và thị trờng lao động quốc tế. Tình hình này một phần thể hiện qua các khó khăn của các doanh nghiệp trong tuyển dụng lao động đảm bảo yêu cầu về chất lợng, loại hình ngành nghề và thời gian tuyển dụng`
2.1. Hầu hết các doanh nghiệp đều không đảm bảo đợc kế hoạch tuyển dụng lao động cho sản xuất kinh doanh của mình– dụng lao động cho sản xuất kinh doanh của mình–
Giữa nhu cầu tuyển dụng và thực hiện tuyển dụng lao động 6 tháng đầu năm 2004 còn có khoảng cách khá lớn
Biểu6: Thực hiện kế hoạch tuyển dụng lao động của các DN Chỉ tiêu KH tuyển dụng cả năm(ngời) TH tuyển dụng6 tháng đầu năm (ngời) Tỷ lệ TH so với HK năm(%) 1Lao động quản lý,tổng số 4724 3804 80,52 - Kỹ thuật 2263 1871 82,68 - Hành chính - Kinh tế 1456 1007 1119 814 76,85 80,83 2Lao động trực tiếp,tổngsố 87543 73560 84,03 a. Lao động phổ thông 56678 54413 94,34
b. Lao động qua đào tạo - Cao đẳng kỹ thuật
- Trung cấp chuyên nghiệp - CNKT dài hạn - CN KT ngắn hạn - NV nghiệp vụ dài hạn - NV nghiệp vụ ngắn hạn 29865 1510 1480 6908 19292 517 69 19147 551 766 3826 13603 299 41 64,11 36,49 51,76 55,39 70,51 57,83 59,42
Đa số lao động không tuyển dụng đợc theo kế hoạch là lao động có chuyên môn kỹ thuật, trong đó tỷ lệ thực hiện tuyển dụng so với kế hoạch rất thấp ở loại lao động trình độ cao đẳng kỹ thuật(36%), trung cấp chuyên nghiệp(51,76%), công nhân kỹ thuật đào tạo dài hạn (55,39%), nhân viên nghiệp vụ đào tạo dài hạn (57,83%) …
Tình trạng các DN không tuyển dụng đợc lao động kỹ năng là vấn đề đang đặt ra bức xúc đối với hệ thống đào tạo tại các địa phơng Đồng Nai, Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh, nơi có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao và thị trờng lao động khá phát triển so với các địa phơng khác.
2.2. Khó khăn trong tuyển dụng lao động
Kết quả điều tra cho thấy, có 279 DN/621 DN (45% tổng số doanh nghiệp) gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động. Trong đó, tỷ lệ DN gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động theo nhóm DN có chênh lệch đáng kể, cụ thể là DN nhà nớc 40,9% tổng số DN; DN t nhân 57,14% ; công ty cổ phần 45,45%; công ty TNHH 43,38%; liên doanh với nớc ngoài 34,38%; 100% vốn nớc ngoài 47,27%
Tỷ lệ cao DN gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động tại Bình Dơng đối với DN liên doanh với nớc ngoài KCN, KCX với 60% tổng số DN, tại Đồng Nai đối với công ty TNHH trong KCN, KCX 66,67%. DN FDI ngoài KCN, KCX 63-76%, DN t nhân và công ty TNHH ngoài KCN, KCX 62-68%
Tại TP Hồ Chí Minh, mức cung lao động kỹ năng cao hơn nên tỷ lệ DN khó khăn trong tuyển dụng lao động thấp hơn, các DN trong KCN,KCX với 42,34% tổng số DN điều tra, DN FDI ngoài KCN, KCx 32,5%, bộ phận khá lớn các DN khó khăn trong tuyển lao động qua đào tạo nghề phù hợp với công nghệ mới mà các DN áp dụng. Trong khi, các ngành nghề và chất lợng đào tạo, dạy nghề cha theo kịp với nhu cầu sử dụng của các DN
Một số ngành có tỷ lệ DN gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động khá cao và nhất là may mặc 65% tổng số DN, sản xuất sản phẩm từ da 64% , dệt 48%, chế biến thực phẩm và đồ uống 41%, sản xuất máy móc thiết bị 54%...
Nh vậy có thể nói tình hình cung ứng lao động tại thị trờng lao động TP Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai có thể nói là còn nhiều bất cập, cha hiệu quả, cha đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất – kinh doanh của các DN
2.3. Nguyên nhân
2.3.1. Từ phía doanh nghiệp
Một bộ phận doanh nghiệp làm ăn cha có hiệu quả, thu nhập thấp, khả năng trả lơng cho ngời lao động hạn chế, nên không thu hút đợc lao động có kỹ năng. Khó khăn thu hút lao động do nguyên nhân này tại TP Hồ Chí Minh 2.15% DN, Bình Dơng 7% DN, Đồng Nai 15,09% DN. Mặc dù nằm trong tình
trạng thất nghiệp nhng ngời lao động không chấp nhận làm việc ở mức lơng thấp. Đối với DN làm việc kém hiệu quả, thì việc phát triển nhân lực chuyên môn kỹ thuật gặp khó khăn lớn không chỉ do mức tiền lơng DN trả thấp mà cả điều kiện lao động xấu tại DN. Các DN có điều kiện lao động không hấp dẫn rất khó tuyển dụng lao động có kỹ năng vào làm việc. Tại TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ DN khó khăn tuyển dụng lao động do nguyên nhân này là 4,3%DN. ở đây phản ánh rằng, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng và sự phát triển của thị trờng lao động, ngời lao động đợc tự do tìm việc làm và bán sức lao động thì họ phát huy tối đa các quyền của mình để lựa chọn chỗ làm việc, không những chỉ đảm bảo thu nhập ( lợi ích vật chất) mà còn cả đến các quyền và lợi ích về sức khoẻ, vị trí và các giá trị nhân văn khác nh : an toàn vệ sinh lao động, bầu không khí tập thể, kỳ vọng phát triển, tham gia vào quản lý DN, môi trờng văn hóa và xã hội trong DN
Một nguyên nhân khác về khó khăn tuyển dụng lao động của các DN phải kể đến là sự khó khăn đảm bảo nhà ở của các DN đối với ngời lao động. Tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng có tỷ trọng lớn lao động từ nông thôn và các địa phơng khác đến học nghề và tìm việc làm nhng họ không có nhà ở. Trong khi các DN cha có hệ thống nhà ở bên cạnh DN để đảm bảo sinh hoạt, nghỉ ngơi sau giờ làm việc cho ngời lao động. Thiếu nhà ở là một trong những nguyên nhân ngời sử dụng lao động và ngời lao động cha sẵn sàng để thoả thuận ký kết các hợp đồng lao động. Tình trạng thiếu nhà ở cho ngời lao động hiện nay không chỉ đơn thuần là vấn đề của DN mà là vấn đề xã hội của các địa ph- ơng này. Do đó, đảm bảo nha ở cho ngời lao động đang đợc các DN và chính quyền địa phơng này coi là một trong những biện pháp phát triển nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế
2.3.2. Các yếu tố môi trờng
Thị trờng lao động thiếu lao động theo loại nghề mà DN cần tuyển, lý do này tại TP Hồ Chí Minh có 40,86%, Bình Dơng 52%, Đồng Nai 65,09% tổng số doanh nghiệp đã nêu ra. Điều này cho thấy, việc đào tạo, dạy nghề tại các địa
phơng này mặc dù có sự phát triển, đổi mới trong các năm qua nhng trên thực tế vẫn có những tồn tại. Đối với một số loại hình ngành nghề, nhu cầu sử dụng của các DN cao hơn cung đào tạo tại địa phơng, do đó ảnh hởng đến sự thiếu hụt lao động và đảm bảo nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh của các DN, đặc biệt là ngành nghề gắn với chuyển giao công nghệ ngoại nhập, các ngành nghề sản xuất hớng vào xuất khẩu
Chất lợng lao động trên thị trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng của các DN. Lý do này có 78,49% DN tại TP Hồ Chí Minh,86% DN tại Bình Dơng và 76,42% DN tại Đồng Nai nêu ra. Tình trạng lao động qua đào tạo không đảm bảo yêu cầu chất lợng cho nhu cầu sử dụng của các DN không chỉ là vấn đề của các cơ sở đào tạo tại ba địa điểm này mà đang là vấn đề chung của hệ thống đào tạo, dạy nghề cả nớc. Tại ba địa điểm này có hàng trăm cơ sở dạy nghề và hàng chục trờng đào tạo lao động trình độ THCN, CĐ, ĐH nhng theo đánh giá của các nhà nghiên cứu đào tạo, dạy nghề thì cơ sở vật chất kỹ thuật ( trang thiết bị giảng dạy ) nghèo nàn, lạc hậu, nội dung ph… ơng pháp giảng dạy cha gắn với xu hớng khoa học- công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các DN, cha theo kịp các chuẩn mực đào tạo của các nớc trong khu vực nh : Hàn Quốc, Singapo, Malaixia Chính vì vậy cung – cầu lao động các địa ph… ơng này còn có mâu thuẫn, tình trạng thất nghiệp của học sinh tốt nghiệp các trờng đào tạo dạy nghề