Số lượng người chọn các mức trả lờ i yếu tố công việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên gia công phần mềm của doanh nghiệp tư nhân dịch vụ tường minh giai đoạn 2015 2020 (Trang 43 - 46)

Công việc 1 2 3 4 5

Cơng việc phù hợp với tính cách của tơi 8 51 110 62 16 Công việc phù hợp năng lực của tôi 4 35 117 71 20

Công việc của tôi thú vị 6 36 113 75 17

Cơng việc của tơi có nhiều thách thức 6 55 110 59 17 Tơi được khuyến khích làm việc theo hướng chuyên nghiệp 9 48 105 70 15 Tơi có quyền kiểm sốt và chịu trách nhiệm kết quả công việc 9 46 111 67 14 Công việc cho tôi cơ hội tiếp cận với công nghệ mới 7 45 112 64 19 Tơi có cơ hội được đi cơng tác nước ngồi (Anh/ Úc/ Mỹ/ …) 9 46 117 59 16 Cơng việc của tơi có thời gian làm việc linh động 9 62 102 57 17 Tính theo tỷ lệ phần trăm

Công việc 1 2 3 4 5

Cơng việc phù hợp với tính cách của tơi 3% 21% 45% 25% 6% Công việc phù hợp năng lực của tôi 2% 14% 47% 29% 8%

Công việc của tôi thú vị 2% 15% 46% 30% 7%

Cơng việc của tơi có nhiều thách thức 2% 22% 45% 24% 7% Tơi được khuyến khích làm việc theo hướng chuyên nghiệp 4% 19% 43% 28% 6% Tơi có quyền kiểm sốt và chịu trách nhiệm kết quả công việc 4% 19% 45% 27% 6% Công việc cho tôi cơ hội tiếp cận với công nghệ mới 3% 18% 45% 26% 8% Tôi có cơ hội được đi cơng tác nước ngồi (Anh/ Úc/ Mỹ/ …) 4% 19% 47% 24% 6% Cơng việc của tơi có thời gian làm việc linh động 4% 25% 41% 23% 7%

Nguồn: thống kê từ kết quả khảo sát

Cơng việc tìm lỗi phần mềm có thể được phân loại thành:  Tìm lỗi từ những tính năng/ chức năng mới (Functional test)

 Tìm lỗi từ những tính năng cũ khi có thêm tính năng mới (Regression test)  Viết chương trình tìm lỗi tự động (Automation test)

Việc tìm lỗi từ những tính năng mới thường thú vị, mang tính kích thích suy nghĩ hơn. Lý do là nhân viên cần phải tìm hiểu những u cầu của tính năng mới, biết các tính năng hiện có và tương tác giữa chúng. Tương tự, việc tìm lỗi tự động địi hỏi nhân viên khơng chỉ hiểu cách tìm lỗi mà cịn cần phải biết cách viết chương trình để tìm lỗi tự động. Việc tìm lỗi từ những tính năng cũ thường nhàm chán do nhân viên phải thực hiện lại những kiểm tra, tìm lỗi họ đã từng thực hiện trước đây.

Thực trạng động lực làm việc:

 Theo “cơng việc phù hợp với tính cách, năng lực và công việc thú vị”: thực tế tại doanh nghiệp, ở các dự án gia công phần mềm, một số nhân viên có tính năng động, thích tìm tịi nhưng lại thường xun được giao tìm lỗi ở những tính năng cũ. Một số nhân viên thích những cơng việc mang tính ổn định, giống những việc họ đã từng làm nhưng lại được giao tìm lỗi từ tính năng mới. Mặt khác có nhân viên khơng thích lập trình nhưng do những việc khác đã có người phụ trách nên họ được giao viết chương trình tìm lỗi, và ngược lại có nhân viên thích và có khả năng lập trình nhưng khơng được giao cơng việc viết chương trình tìm lỗi tự động.

 Theo “quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm kết quả công việc” và “thời gian

làm việc linh động”: tại một số dự án gia công phần mềm ở doanh nghiệp, quyền

kiểm sốt cơng việc của nhân viên chưa được thể hiện rõ nét. Có những cơng việc mới được giao nhưng khách hàng yêu cầu hoàn thành ngay trong ngày. Nhân viên không được thông báo trước về kế hoạch thực hiện công việc trong tuần, hoặc kế hoạch thường bị thay đổi. Một số nhóm do khối lượng cơng việc nhiều nên nhân viên cần ở lại làm trễ (đến khoảng 21:00). Có nhóm do khách hàng quản lý theo tiến trình nên yêu cầu tiến độ công việc cần cập nhật theo ngày, điều này khiến thời gian làm việc khó linh động và quyền kiểm sốt cơng việc của nhân viên cịn ít.

 Theo “cơ hội tiếp cận với công nghệ mới”: tại doanh nghiệp, các dự án gia công phần mềm cho các công ty khách hàng khác nhau, với các công nghệ cũ, mới khác nhau. Nhiều nhân viên thích và đam mê công nghệ mới mong muốn được chuyển sang dự án khác để làm nhưng khơng được vì đang phụ trách cơng việc ở dự án cũ. Mặt khác có những nhân viên mới vào hoặc nhân viên ít quan tâm đến cơng nghệ lại làm trong dự án có cơng nghệ mới.

 Theo “cơ hội đi cơng tác nước ngồi”: tùy theo yêu cầu từ phía khách hàng mà các dự án cần cử nhân viên đi làm việc tại công ty khách hàng ở nước ngoài. Thực tế tại doanh nghiệp, có nhiều nhân viên làm việc rất tốt, mong có cơ hội được đi nước ngồi, nhưng làm việc trong dự án khơng có nhu cầu làm việc ở nước ngồi

nên khơng có cơ hội. Mặt khác có những nhân viên làm việc chưa tốt hoặc nhân viên mới nhưng làm việc trong dự án có nhu cầu nên có cơ hội được đi nước ngồi.

Ưu điểm:

 Việc phân công công việc như hiện tại đảm bảo mọi cơng việc của nhóm/ dự án đều có nhân viên đảm trách, khơng sót việc khi bàn giao cho khách hàng.

 Sự hài lòng của khách hàng về cơng việc tăng vì họ kiểm sốt được tiến độ, độ ưu tiên của công việc và thời gian công việc cần hồn thành.

 Doanh nghiệp có dự án gia cơng phần mềm theo cơng nghệ mới, giúp cho nhân viên được cập nhật, tiếp cận và làm việc theo xu hướng công nghệ.

 Nhân viên được đi nước ngồi nếu làm việc trong dự án có nhu cầu.

Nhược điểm:

 Việc phân cơng, bố trí cơng việc cho nhân viên chưa đạt hiệu quả do chưa quan tâm đến tính cách, năng lực của nhân viên.

 Nhân viên chưa có được sự tự chủ trong kế hoạch thực hiện công việc, thời gian làm việc chưa linh động làm cho họ cảm giác có nhiều áp lực trong công việc đồng thời tinh thần làm việc giảm.

 Nhân viên làm việc ở những dự án cũ ít có cơ hội tiếp cận, khơng được làm việc với công nghệ mới mặc dù trong doanh nghiệp có những dự án gia công phần mềm theo công nghệ mới. Điều này làm giảm tinh thần làm việc ở những nhân viên u thích cơng nghệ.

 Nhiều nhân viên làm tốt cơng việc, muốn được đi nước ngồi nhưng khơng có cơ hội trong khi một số nhân viên khác lại có nhiều cơ hội hơn. Như vậy động lực làm việc của những nhân viên làm tốt sẽ giảm.

4.3 Thực trạng động lực làm việc theo yếu tố cấp trên trực tiếp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên gia công phần mềm của doanh nghiệp tư nhân dịch vụ tường minh giai đoạn 2015 2020 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)