Số lượng người chọn các mức trả lờ i yếu tố chính sách đãi ngộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên gia công phần mềm của doanh nghiệp tư nhân dịch vụ tường minh giai đoạn 2015 2020 (Trang 52 - 55)

Chính sách đãi ngộ 1 2 3 4 5

Cơng ty có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc 25 88 95 33 6 Cơng ty có chính sách khen thưởng cơng bằng 41 101 77 21 7 Cơng ty có chính sách khen thưởng rõ ràng 26 92 95 28 6 Chính sách thăng tiến của cơng ty công bằng 20 90 100 29 8 Công ty tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho tôi 21 88 106 30 2 Tôi được thưởng tương xứng với thành tích 14 77 112 36 8 Công ty cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân 26 90 99 25 7 Cơng ty có tổ chức các lớp học tiếng Anh 20 81 105 35 6 Cơng ty có tổ chức các khóa học kỹ năng mềm 42 99 82 21 3

Tính theo tỷ lệ phần trăm

Chính sách đãi ngộ 1 2 3 4 5

Cơng ty có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc 10% 36% 38% 13% 2% Cơng ty có chính sách khen thưởng cơng bằng 17% 41% 31% 9% 3% Cơng ty có chính sách khen thưởng rõ ràng 11% 37% 38% 11% 2% Chính sách thăng tiến của cơng ty công bằng 8% 36% 40% 12% 3% Công ty tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho tôi 9% 36% 43% 12% 1% Tơi được thưởng tương xứng với thành tích 6% 31% 45% 15% 3% Công ty cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân 11% 36% 40% 10% 3% Cơng ty có tổ chức các lớp học tiếng Anh 8% 33% 43% 14% 2% Cơng ty có tổ chức các khóa học kỹ năng mềm 17% 40% 33% 9% 1%

Nguồn: thống kê từ kết quả khảo sát

Thực trạng động lực làm việc:

 Theo “chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc” và “khen thưởng công

bằng”: hiện tại việc khen thưởng theo kết quả làm việc được thực hiện ở từng dự án

mà chưa có chính sách nhất qn cho toàn doanh nghiệp. Mỗi dự án khen thưởng cho nhân viên khác nhau nên chưa đạt sự cơng bằng trong tồn doanh nghiệp.

 Theo “thăng tiến cơng bằng” và “có nhiều cơ hội thăng tiến”: tại doanh nghiệp, việc đánh giá nhân viên còn một số hạn chế như đã đề cập trong phần 4.3 và điều này ảnh hưởng đến việc thăng tiến công bằng của nhân viên. Mặt khác mỗi năm đều có dự án cũ kết thúc và dự án mới, nên một số nhân viên chuyển từ dự án này sang dự án khác và như vậy họ làm việc ở nhiều dự án. Theo cách đánh giá một năm một lần và bởi quản lý dự án như hiện nay thì việc đánh giá những nhân viên này gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến cơ hội thăng tiến cho nhân viên.

 Theo “có các lớp học tiếng Anh”: làm việc tại doanh nghiệp đòi hỏi các nhân viên sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp. Đây là điều khó đối với một số nhân viên, mặc dù họ có kiến thức chuyên môn vững. Hiện tại doanh nghiệp đã có tổ chức lớp học tiếng Anh cho nhân viên. Tuy nhiên thời gian học được tổ chức trong giờ làm việc và do công việc nhiều nên một số nhân viên chưa được tham gia lớp

học. Mặt khác chương trình học tập trung vào phát âm hoặc ngữ pháp nên sau khóa học nhiều nhân viên cảm thấy khả năng giao tiếp không được cải thiện đáng kể.

 Theo “có các khóa học kỹ năng mềm”: Trong cơng việc, các nhân viên cần trình bày cho khách hàng, đồng nghiệp người nước ngoài về kế hoạch thực hiện công việc, những việc đang làm và những khó khăn nếu có. Nhiều nhân viên thực hiện công việc tốt nhưng khi trình bày khiến cho mọi người không hiểu, hiểu sai hoặc bị đánh giá là làm chưa tốt.

Ưu điểm:

 Nhân viên được khen thưởng theo kết quả làm việc, điều này làm cho nhân viên có tinh thần và nỗ lực hơn trong cơng việc.

 Việc thăng tiến theo kết quả công việc hiện đang áp dụng tại doanh nghiệp đã khiến cho nhân viên cố gắng, nhiệt tình hơn trong cơng việc để được thăng tiến.  Doanh nghiệp có tổ chức các lớp học tiếng Anh giúp nhân viên cải thiện khả

năng tiếng Anh.

Nhược điểm:

 Việc khen thưởng cho nhân viên chưa có chính sách nhất qn cho tồn doanh nghiệp và điều này khiến nhân viên nghĩ rằng việc khen thưởng chưa công bằng.  Việc đánh giá kết quả cơng việc cịn một số hạn chế như đã đề cập trong phần

4.3 và điều này ảnh hưởng đến việc thăng tiến cơng bằng của nhân viên, vì thăng tiến dựa vào kết quả đánh giá công việc.

 Các lớp học tiếng Anh được doanh nghiệp cung cấp chưa giúp nhân viên cải thiện được điểm yếu trong giao tiếp bằng tiếng Anh.

 Doanh nghiệp chưa tổ chức các khóa học về kỹ năng mềm nói chung, kỹ năng trình bày trong các buổi họp nói riêng đến cho nhân viên. Điều này làm cho nhiều nhân viên lúng túng, chưa tự tin và làm giảm động lực làm việc của họ.

4.6 Thực trạng động lực làm việc theo yếu tố đồng nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên gia công phần mềm của doanh nghiệp tư nhân dịch vụ tường minh giai đoạn 2015 2020 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)