Chỉ tiêu Tần số Phần trăm Chỉ tiêu Tần số Phần trăm
Trên 400 NV 4 11% Trên 60 KTV 6 23% Từ 100 đến dưới 400 NV 7 25% Từ 30 đến dưới 60 KTV 1 4% Từ 50 đến dưới 100 NV 5 17% Từ 10 đến dưới 30 KTV 11 32% Từ 20 đến dưới 50 NV 11 37% Từ 5 đến dưới 10 KTV 10 32% Dưới 20 NV 4 10% Dưới 5 KTV 3 9% Tổng 31 100% Tổng 31 100%
Số lƣợng nhân viên chuyên nghiệp Số lƣợng KTV
Chỉ tiêu Tần số Phần trăm Trên 150 tỷ VND 4 11% Từ 100 đến dưới 150 tỷ VND 2 12% Từ 50 đến dưới 100 tỷ VND 3 9% Từ 10 đến dưới 50 tỷ VND 11 35% Dưới 10 tỷ VND 11 33% Tổng 31 100%
Theo bảng 4.3 thì trong mẫu 31 DNKT vẫn có 3 cơng ty (chiếm 10%) có số lượng KTV thấp hơn 5 KTV mặc dù theo quy định của Luật KTĐL về số lượng KTV tối thiểu của DNKT là 5 người. Điều này cho thấy sự thiếu hụt về nguồn nhân lực KTV đang là vấn đề cần phải được quan tâm.
4.1.2 Thống kê tần số thang đo CLKT và các nhân tố ảnh hƣởng đến CLKT
Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT được đánh giá qua thang đo Likert 5 mức độ với (1) rất không đồng ý, (2) không đồng ý, (3) bình thường, (4) đồng ý, và (5) rất đồng ý. Sau đây là bảng tổng hợp về số lượng người lựa chọn các đáp án, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của từng biến quan sát đối với mỗi thang đo:
Biến phụ thuộc Thang đo CLKT
Bảng 4.4: Thống kê tần số thang đo “Chất lượng kiểm tốn”
Đối với CLKT, có vẻ như các KTV khá lưỡng lự khi lựa chọn các mức độ đồng ý đối với các nhận định. Bằng chứng là vẫn còn khá nhiều KTV lựa chọn mức độ “bình thường” cho các nhận định về CLKT và giá trị trung bình dao động từ 3,29 đến 3,77. Tuy nhiên, tỷ lệ các KTV cho rằng “DNKT của họ đã cung cấp các dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của các qui định về kiểm toán, và thỏa mãn khách hàng trong sự cân đối giữa chi phí và lợi ích để mang lại lợi nhuận cho công ty” khá cao với 68/102 KTV (tương ứng với 67%) có mức độ từ “đồng ý” tới “rất đồng ý”.
1 2 3 4 5
CLKT3
Dịch vụ được cung cấp bởi DNKT đã đáp ứng được yêu cầu của các qui định về kiểm toán, và thỏa mãn khách hàng trong sự cân đối giữa chi phí và lợi ích để mang lại lợi nhuận cho công ty
0 3 31 54 14 3,77 0,72
CLKT1
Khách hàng cảm thấy thỏa mãn với những lợi ích mà họ nhận được thơng qua các dịch vụ được cung cấp bởi công ty kiểm toán
1 4 38 53 6 3,58 0,71
CLKT2
Người sử dụng BCKT (nhà đầu tư, đối tác...) cảm thấy thỏa mãn về tính khách quan và độ tin cậy của các BCTC được kiểm tốn để họ có thể đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn.
1 16 39 44 2 3,29 0,768
(Bảng được sắp xếp theo giá trị trung bình giảm dần)
Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung bình
Độ lệch chuẩn
Nhận định “Khách hàng cảm thấy thỏa mãn với những lợi ích mà họ nhận được thông qua các dịch vụ được cung cấp bởi DNKT” chỉ có được sự đồng ý của 59/102 KTV (tương ứng với 58%). Điều này có thể là do các KTV khơng chắc về sự hài lòng của khách hàng dành cho họ, mặc dù họ cũng là người trực tiếp nhận được các phản hồi của khách hàng về dịch vụ mà họ cung cấp. Về nhận định “Người sử dụng BCKT (nhà đầu tư, đối tác...) cảm thấy thỏa mãn về tính khách quan và độ tin cậy của các BCTC được kiểm tốn để họ có thể đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn” thì các KTV cũng khá dè dặt khi lựa chọn các mức độ đồng ý, bằng chứng là nhận định chỉ nhận được sự đồng ý của 46/102 KTV (tương ứng với 45%).
Biến độc lập
(1) Thang đo quy mô của doanh nghiệp kiểm toán
Bảng 4.5: Thống kê tần số thang đo “Quy mô của DNKT”
Bảng 4.5 cho thấy đối với nhân tố quy mô của DNKT, các KTV có mức độ đồng ý cao hơn đối với biến QM3 và mức độ đồng ý thấp hơn đối với biến QM1, QM2, QM4. Biến QM3 “DNKT lớn có trình độ nguồn nhân lực cao hơn nên có thể cung cấp CLKT cao hơn” nhận được sự đồng tình của 69/102 KTV (tương ứng với 68%). Điều này chứng thấy các KTV rất xem trọng vai trị trình độ nguồn nhân lực đối với CLKT. Các biến QM1 được 58/102 KTV (tương ứng với 57%) đồng ý và biến QM2 được 56/102 KTV (tương ứng với 55%) đồng ý đều cho thấy tỷ lệ đồng ý ở mức khá của các KTV. Tuy nhiên, biến QM4 chỉ nhận được sự đồng ý của 46/102
1 2 3 4 5
QM3 DNKT lớn có trình độ nguồn nhân lực cao hơn nên có
thể cung cấp CLKT cao hơn 3 8 22 57 12 3,66 0,892
QM1 DNKT lớn có quy trình kiểm tốn tốt hơn nên mang lại
CLKT cao hơn 0 25 19 47 11 3,43 0,969
QM2 DNKT lớn lo sợ thiệt hại về danh tiếng hơn DNKT vừa
và nhỏ nên sẽ cung cấp CLKT cao hơn 3 28 15 41 15 3,36 1,129
QM4 DNKT lớn sử dụng phần mềm kiểm toán hiện đại nên
có thể cung cấp CLKT cao hơn 2 18 36 41 5 3,28 0,883
Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung
bình
Độ lệch chuẩn
KTV (tương ứng với 45%). Điều này cho thấy, các KTV không ủng hộ mạnh mẽ lắm đối với nhận định DNKT lớn sử dụng phần mềm kiểm tốn hiện đại hơn sẽ có thể cung cấp CLKT cao hơn. Để giải thích cho điều này có lẽ là do phần lớn các DNKT tại VN hiện vẫn sử dụng phần mềm Excel trong q trình kiểm tốn là chủ yếu, và họ tin rằng họ vẫn có thể cung cấp một dịch vụ có chất lượng cao.
(2) Thang đo giá phí kiểm tốn
Bảng 4.6: Thống kê tần số thang đo “Giá phí kiểm tốn”
Đối với nhân tố giá phí kiểm tốn, các biến quan sát có giá trị trung bình dao động từ 3,6 đến 3,79 phản ánh mức độ đồng ý khá cao của các KTV. Cao nhất là đối với biến GP1 với 73/102 KTV (tương ứng với 72%) có mức độ từ “đồng ý” tới “rất đồng ý” chứng tỏ nhiều KTV cho rằng nguyên nhân dẫn đến CLKT thấp là do giá phí kiểm tốn thấp dẫn đến áp lực thời gian ngắn và chi phí dành cho cuộc kiểm tốn thấp làm ảnh hưởng đến khả năng phát hiện các sai sót, gian lận trên BCTC. Kết quả này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước về mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa giá phí kiểm tốn và CLKT. Bên cạnh đó, cũng có 68/102 KTV (tương ứng với 67%) đồng ý rằng “Áp lực cạnh tranh của thị trường khiến các DNKT có xu hướng giảm giá phí kiểm tốn xuống thấp, dẫn đến các KTV có thể bỏ đi các thủ tục kiểm tốn cần thiết để phù hợp với giá phí, gây giảm CLKT”. Ngồi ra, nhiều
1 2 3 4 5
GP1
Giá phí kiểm toán thấp dẫn đến áp lực thời gian ngắn và chi phí dành cho cuộc kiểm tốn thấp làm ảnh hưởng đến khả năng phát hiện các sai sót, gian lận trên BCTC, qua đó có thể làm suy giảm CLKT
1 3 25 60 13 3,79 0,736
GP3
Áp lực cạnh tranh của thị trường khiến các DNKT có xu hướng giảm giá phí kiểm tốn xuống thấp, dẫn đến các KTV có thể bỏ đi các thủ tục kiểm tốn cần thiết để phù hợp với giá phí, gây giảm CLKT
1 2 31 57 11 3,74 0,717
GP2
Giá phí kiểm tốn của một khách hàng chiếm tỷ trọng lớn hơn 15% doanh thu của DNKT sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV, dẫn đến nguy cơ làm giảm CLKT
1 6 35 51 9 3,6 0,774
Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung
bình
Độ lệch chuẩn
KTV cũng cho rằng tính độc lập của KTV sẽ bị ảnh hưởng nếu giá phí của một khách hàng chiếm tỷ trọng lớn hơn 15% doanh thu của DNKT với 60/102 KTV (tương ứng với 59%) đồng ý. Điều này chứng tỏ các KTV đều lo ngại về khả năng ảnh hưởng đến tính độc lập của họ nếu khách hàng này chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu của DN.
(3) Thang đo nhiệm kỳ kiểm toán
Bảng 4.7: Thống kê tần số thang đo “Nhiệm kỳ kiểm toán”
Như vậy, đối với nhân tố nhiệm kỳ kiểm toán, các KTV đồng ý nhất với biến quan sát NK1 với 75/102 KTV (tương ứng với 74%) có mức độ “đồng ý” tới “rất đồng ý”. Điều này chứng tỏ rất nhiều KTV cho rằng việc thực hiện luân chuyển chủ phần hùn và KTV phụ trách đối với khách hàng trên 3 năm liên tiếp sẽ làm giảm nguy cơ quen thuộc giữa KTV và khách hàng. Ngoài ra, đa số KTV cũng đồng ý với nguyên nhân dẫn đến việc không thực hiện được việc luân chuyển này tại các DNKT vừa và nhỏ là do sự thiếu hụt về đội ngũ KTV với 82/102 KTV (tương ứng với 80%) đồng ý. Do đó, cần có biện pháp thích hợp nhằm gia tăng đội ngũ KTV để tạo thuận lợi cho việc luân chuyển các KTV tại các DNKT là điều cần thiết.
(4) Thang đo KSCL từ bên trong
Đa số KTV được khảo sát đồng ý với các biến quan sát của nhân tố “KSCL từ bên trong” với giá trị trung bình dao động từ 3,91 đến 4,13. Cụ thể có 94/102 KTV (tương ứng với 92%) đồng ý với nhận định “việc xem xét và đánh giá liên tục về hệ
1 2 3 4 5
NK1
Việc không thực hiện luân chuyển chủ phần hùn và KTV phụ trách đối với khách hàng trên 3 năm liên tiếp sẽ làm tăng nguy cơ quen thuộc giữa KTV và KH, dẫn đến giảm CLKT
0 10 17 54 21 3,84 0.857
NK2
Việc thiếu hụt về đội ngũ KTV tại các DNKT vừa và nhỏ có thể gây khó khăn cho việc tuân thủ quy định về thời gian luân chuyển, dẫn đến giảm CLKT
2 7 11 69 13 3,82 0,813
(Bảng được sắp xếp theo giá trị trung bình giảm dần)
Trung bình
Độ lệch chuẩn
thống KSCL làm gia tăng khả năng hoạt động hữu hiệu của hệ thống, góp phần nâng cao CLKT”; 89/102 KTV (tương ứng với 87%) đồng ý với nhận định “KSCL từ bên trong giúp đảm bảo KTV tn thủ quy trình kiểm tốn, từ đó giúp gia tăng CLKT”; 83/102 KTV (tương ứng với 81%) đồng ý với nhận định “KSCL từ bên trong giúp phát hiện ra các khiếm khuyết của quy trình kiểm tốn” và 84/102 KTV (tương ứng với 82%) đồng ý với nhận định “KSCL từ bên trong làm gia tăng khả năng phát hiện các vi phạm nghề nghiệp”. Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của việc KSCL trong DNKT đến CLKT.
Bảng 4.8: Thống kê tần số thang đo “KSCL từ bên trong”
(5) Thang đo KSCL từ bên ngoài
Bảng 4.9: Thống kê tần số thang đo “KSCL từ bên ngoài”
1 2 3 4 5
KSCLBT4
Việc xem xét và đánh giá liên tục về hệ thống KSCL làm gia tăng khả năng hoạt động hữu hiệu của hệ thống, góp phần nâng cao CLKT
0 2 6 71 23 4,13 0,592
KSCLBT1 KSCL từ bên trong giúp đảm bảo KTV tn thủ quy
trình kiểm tốn, từ đó giúp gia tăng CLKT 0 3 10 69 20 4,04 0,628 KSCLBT2 KSCL từ bên trong giúp phát hiện ra các khiếm khuyết
của quy trình kiểm tốn, làm cải thiện CLKT 0 2 17 66 17 3,96 0,652 KSCLBT3 KSCL từ bên trong làm gia tăng khả năng phát hiện các
vi phạm nghề nghiệp, từ đó giúp nâng cao CLKT 0 3 15 72 12 3,91 0,615
(Bảng được sắp xếp theo giá trị trung bình giảm dần)
Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung
bình
Độ lệch chuẩn
1 2 3 4 5
KSCLBN3
Trình độ chun mơn và tính chính trực của các thành viên trong đồn kiểm tra có liên quan mật thiết đến việc phát hiện các vi phạm của DNKT
1 2 11 55 33 4,15 0,741
KSCLBN2
Các biện pháp xử phạt cứng rắn (cấm hành nghề, xử phạt tài chính…) đối với các trường hợp vi phạm sẽ làm giảm các hành vi vi phạm, qua đó cải thiện CLKT
1 3 21 52 25 3,95 0,82
KSCLBN1
KSCL từ bên ngoài chặt chẽ giúp DNKT nhận biết các khiếm khuyết, từ đó thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kiểm toán, làm gia tăng CLKT
1 9 20 65 7 3,67 0,747
Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Bảng 4.9 cho thấy, đối với nhân tố KSCL từ bên ngoài, các KTV đồng ý nhất với nhận định “Trình độ chun mơn và tính chính trực của các thành viên trong đồn kiểm tra có liên quan mật thiết đến việc phát hiện các vi phạm của DNKT” với 88/102 KTV (tương ứng với 86%) có mức độ từ “đồng ý” tới “rất đồng ý”. Các KTV cũng đồng ý với ý kiến “Các biện pháp xử phạt cứng rắn (cấm hành nghề, xử phạt tài chính…) đối với các trường hợp vi phạm sẽ làm giảm các hành vi vi phạm” với tỷ lệ đồng ý là 77/102 KTV (tương ứng với 75%). Điều này cho thấy, để nâng cao CLKT thì Nhà nước ta cần có các văn bản pháp luật quy định cụ thể các trường hợp bị xử phạt và mức phạt nhằm răn đe, ngăn chặn các hành vi làm giảm CLKT. Bên cạnh đó, với việc nhận được sự đồng ý của 72/102 KTV (tương ứng với 71%) về nhận định “KSCL từ bên ngoài chặt chẽ giúp DNKT nhận biết các khiếm khuyết, từ đó thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kiểm toán, làm gia tăng CLKT” chứng tỏ các KTV rất coi trọng vai trị của việc KSCL từ bên ngồi đối với CLKT. Điều này cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước.
(6) Thang đo năng lực chuyên môn của KTV
Bảng 4.10: Thống kê tần số thang đo “Năng lực chuyên môn”
Các nhận định của nhân tố năng lực chuyên môn nhận được nhiều sự đồng tình của các KTV với giá trị trung bình khá cao, dao động từ 3,83 đến 4,22. Cao
1 2 3 4 5
NLCM2
KTV am hiểu về nhiều ngành nghề kinh doanh của KH làm tăng khả năng phát hiện sai sót, gian lận trên BCTC trong q trình kiểm tốn, qua đó cung cấp CLKT cao hơn
1 0 8 60 33 4,22 0,654
NLCM1
Kiến thức và chuyên môn của KTV giúp KTV thực hiện kiểm tốn tốt hơn, từ đó góp phần làm gia tăng CLKT
1 0 8 62 31 4,2 0,635
NLCM4
KTV được đào tạo và cập nhật kiến thức chuyên ngành thường xuyên sẽ tăng khả năng đánh giá rủi ro kiểm tốn, phát hiện sai sót và gian lận trên BCTC, nhờ vậy làm gia tăng CLKT
1 1 10 56 34 4,19 0,709 NLCM3 KTV tại DNKT có quy chế tuyển dụng đầy đủ, chặt
chẽ sẽ có NLCM tốt hơn, mang lại CLKT cao hơn 1 8 15 62 16 3,82 0,797
Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung bình
Độ lệch chuẩn
nhất là nhận định “KTV am hiểu về nhiều ngành nghề kinh doanh của khách hàng làm tăng khả năng phát hiện sai sót, gian lận trên BCTC trong q trình kiểm tốn” có được sự đồng ý của 93/102 KTV (tương ứng với 91%). Kế đến là nhận định “Kiến thức và chuyên mơn của KTV giúp KTV thực hiện kiểm tốn tốt hơn, từ đó góp phần làm gia tăng CLKT” cũng nhận được sự đồng ý của 93/102 KTV (tương ứng với 91%). Bên cạnh đó, nhiều KTV cho rằng việc được nâng cao kiến thức chuyên môn qua các chương trình đào tạo và cập nhật kiến thức chuyên ngành thường xuyên sẽ làm tăng khả năng đánh giá rủi ro kiểm tốn, phát hiện sai sót và gian lận trên BCTC, với 90/102 KTV (tương ứng với 88%) đồng ý. Họ cũng cho rằng “KTV tại DNKT có quy chế tuyển dụng đầy đủ, chặt chẽ sẽ có NLCM tốt hơn” với 78/102 KTV (tương ứng với 76%) đồng ý.
(7) Thang đo đạo đức nghề nghiệp của KTV
Bảng 4.11: Thống kê tần số thang đo “ Đạo đức nghề nghiệp”
Đối với nhân tố đạo đức nghề nghiệp, có 69/102 KTV (tương ứng với 68%) đồng ý rằng “Việc ký cam kết về tính độc lập cho từng khách hàng khiến KTV chấp hành tốt hơn về tính độc lập, làm tăng CLKT”. Điều này cho thấy quy định này khá hiệu quả trong việc đảm bảo sự tuân thủ về tính độc lập của KTV trong q trình kiểm tốn. Nhận định “sự thận trọng đúng mức của các KTV trong q trình kiểm tốn giúp nâng cao CLKT” cũng nhận được sự đồng ý của 64/102 KTV (tương ứng với 63%). Tuy nhiên, ảnh hưởng của tính độc lập đến CLKT lại khơng nhận được