Dựa vào biểu đồ tần số của các phần dư (biểu đồ 4.2) cho thấy phần dư phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = 5.01E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0,980; tức gần bằng 1). Do đó, có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngoc – tập 1, 2008).
Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình ở trên là khơng vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.
4.5 Ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mơ hình và thảo luận
Quy mô ngân hàng (TTS)
Biến TTS có hệ số Beta đạt giá trị 0.348 cho thấy quy mô ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đây là tác động dương đúng với kỳ vọng, điều này có nghĩa là đối với tồn bộ mẫu nghiên cứu thì hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 2009 –2014 tăng khi tổng tài sản của các ngân hàng tăng. Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An cần đầu tư tăng quy mô, dựa trên nền tảng công nghệ cung cấp các dịch vụ ngân hàng mới.
Dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản (LNTA)
Biến dư nợ cho vay trên tổng tài sản (LNTA) có hệ số Beta chuẩn hóa đạt giá trị 0,378, đúng với kỳ vọng là có sự tương quan dương với ROA, là biến có hệ số Beta chuẩn hóa đạt giá trị cao nhất, có tác động mạnh nhất đến kết quả kinh doanh. Điều này có nghĩa là đối với tồn bộ mẫu nghiên cứu thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An thời kỳ 2009 –2014 tăng khi dư nợ cho vay trên tổng tài sản của ngân hàng tăng. Ta thấy có mối quan hệ dương giữa dư nợ cho vay trên tổng tài sản với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và hệ số này là khá lớn, như vậy, các ngân hàng cần có những chính sách tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng bằng cách đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dựa trên công nghệ hiện đại.
Chất lƣợng tài sản (NPL)
Biến NPL có hệ số Beta chuẩn hóa đạt giá trị 0,154 cho thấy tỷ lệ nợ xấu có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn Long An. Biến NPL có tương quan dương với ROA, trái với kỳ vọng nhưng hệ số này không lớn, tác động của biến này không nhiều. Điều này cũng được thể hiện thông qua mối tương quan dương của tỷ lệ Dư nợ cho vay trên tổng tài sản (LNTA) đối với ROA chứng tỏ rằng trong thời gian qua, việc gia tăng dư nợ cho vay đã đem lại lợi nhuận cao hơn cho các ngân hàng mặc dù tỷ lệ nợ xấu đã tăng lên. Như vậy, việc các ngân hàng sử dụng tốt nguồn vốn huy động và cho vay chạy theo doanh số tăng lên làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nhìn nhận lại thời gian vừa qua, việc các doanh nghiệp hoạt động yếu kém do ảnh hưởng của tình hình kinh tế vĩ mơ cũng đã gây ra tổn thất cho các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An.
Biến hiệu quả quản lý tài sản trong mơ hình có hệ số Beta chuẩn hóa đạt giá trị thấp nhất (0.140) cho thấy hiệu quả quản lý tài sản có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng (ROA) và tác động này là tác động dương. Điều này một lần nữa khẳng định với sự tăng lên trong hiệu quả quản lý tài sản của các NHTM trên địa bàn Long An sẽ tương ứng với sự tăng lên của ROA, tức là làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An
Quy mơ nợ (QMN)
Biến QMN có hệ số Beta đạt giá trị 0.082 tại Sig = 0.19 >0.05 nên biến này khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Từ mơ hình lý thuyết ở chương 2 kết hợp với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích dữ liệu SPSS đã xác định được các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An. Các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An bao gồm: quy mô ngân hàng, hiệu quả quản lý tài sản, dư nợ cho vay trên tổng tài sản và chất lượng tài sản (nợ xấu). Đây là căn cứ để đưa ra các kết luận của bài nghiên cứu và kiến nghị ở chương tiếp theo.
Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An
5.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An
Trong những năm qua, các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Long An luôn cố gắng phát huy thế mạnh của mình nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh cao nhất. Cùng với đó, cuộc cải tổ tồn ngành ngân hàng chính thức diễn ra từ đầu năm 2012, sau khi Thủ tướng phê duyệt Đề án 254 với những nội dung đồ sộ nhằm sắp xếp lại hệ thống các tổ chức tín dụng. Cơng cuộc tái cơ cấu được nhà điều hành chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 2012 - 2015, nhiệm vụ trọng tâm là xử lý nợ xấu, lành mạnh hố tình trạng tài chính để giải quyết các ngân hàng yếu kém. Giai đoạn 2015 - 2020 được xem là thời gian để phát triển hệ thống, nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng.
Định hướng hoạt động trong thời gian tới của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An là duy trì ổn định, tăng trưởng bền vững, tập trung đưa vốn ra nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp cận được tín dụng để tăng trưởng. Đầu tư phát triển công nghệ, nâng cao năng lực quản trị điều hành, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm đạt được những chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
5.2 Giải pháp tác động tích cực các nhân tố ảnh hƣởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An 5.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn
Vốn huy động đóng vai trị quyết định đến quy mơ hoạt động và quy mơ tín dụng của ngân hàng. Những ngân hàng có nguồn vốn huy động hạn hẹp sẽ khơng phát huy được khoản mục đầu tư và tín dụng, làm cho các khoản mục này kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay cũng nhỏ hơn trong khi các ngân hàng lớn có thể cho vay được ở thị trường trong nước, ngoài nước. Mặt khác, nguồn vốn huy động còn giúp các ngân hàng phản ứng nhạy bén với sự biến động về chính sách, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các
thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, vốn huy động quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế. Để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín trên thị trường là điều thiết yếu.
Trên thực tế, tỷ trọng nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An là chưa cao, vẫn còn nhiều ngân hàng tỷ trọng nguồn vốn huy động rất thấp dẫn đến LDR lớn 1. Vì vậy, nâng cao hiệu quả cơng tác huy động được đặt ra như một giải pháp cấp bách đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An, nhằm hướng tới thu hút ngày càng nhiều lượng tiền gửi ổn định từ các tầng lớp dân cư với chi phí thấp nhất. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An, đồng thời hạn chế được rủi ro thanh khoản. Trong thời gian tới, các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An cần thực hiện các giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng:
- Mỗi ngân hàng cần tự đánh giá lại điểm yếu của mình là gì so với ngân hàng khác và điểm mạnh của mình là gì để từ đó đưa ra chính sách huy động vốn hợp lý. Qua đó, các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An đa dạng hóa sản phẩm huy động nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và giữ chân các khách hàng hiện tại của ngân hàng. Tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm huy động vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại như: huy động qua tài khoản thanh toán, huy động thông qua thị trường phái sinh... phong phú về kỳ hạn, mệnh giá và chủng loại, với đa dạng các chương trình tham gia dự thưởng, gửi góp kèm q tặng, khuyến mãi thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Một sản phẩm huy động phù hợp sẽ làm khách hàng quan tâm gửi tiền vào ngân hàng hơn là tìm kiếm các hình thức đầu tư khác. Bên cạnh đó, ngồi việc khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, cịn khuyến khích họ sử dụng các sản phẩm dịch vụ tăng thêm của ngân hàng, tạo mối quan hệ bền vững với khách hàng và tăng thu phí từ các dịch vụ được khách hàng lựa chọn.
- Nhân viên ngân hàng cần chủ động tìm kiếm khách hàng, tư vấn cho khách hàng các sản phẩm gửi góp phù hợp và mang tính kinh tế cao, giúp khách hàng đầu tư nguồn tiền của mình đạt hiệu quả cao nhất.
- Cần phân tích nhu cầu và lên kế hoạch sử dụng vốn cụ thể trong từng thời kỳ, qua đó lên kế hoạch cân đối nguồn vốn huy động đảm bảo phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn, điều này tạo điều kiện cho ngân hàng đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tăng trưởng nguồn vốn. Thông qua hoạt động cân đối vốn, ngân hàng sẽ biết được thực trạng và khả năng dự đoán về nhu cầu biến động vốn trong tương lai. Từ đó có thể đưa ra chính sách huy động thích hợp về số lượng cũng như là về loại tiền và kỳ hạn huy động. Qua đó sẽ nâng cao tính chủ động của ngân hàng trong cơng tác huy động vốn.
- Ngồi một số chính sách cơ bản trên, nghiệp vụ huy động vốn của NHTM cịn chịu sự tác động của một số chính sách như: Chính sách khách hàng, các dịch vụ ngân hàng,… Trong đó các dịch vụ huy động vốn như: Tư vấn, chiết khấu,… kèm theo nghiệp vụ huy động vốn có vai trị hỗ trợ quan trọng. Qua đó nhằm tạo ra những tiện ích hấp dẫn khách hàng và có thể tăng sức cạnh tranh trong công tác huy động vốn của ngân hàng.
5.2.2 Tăng cƣờng công tác quản trị của Ban điều hành
- Nâng cao năng lực quản trị, dự báo, phân tích xử lý tình huống trong quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng. Chủ động nắm bắt định hướng và dự báo kinh tế của Nhà nước và của địa phương, cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, khắc phục việc sử dụng vốn bất hợp lý, để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh; đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng; phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng.
- Đa dạng hóa hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh. Đặc biệt, cần chú trọng phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, phù hợp với chiến lược của mỗi ngân hàng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
- Cùng với việc phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An cần đưa ra các chiến lược marketing hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hình ảnh của ngân hàng trên địa bàn, hướng đến việc chiếm lĩnh thị phần cao hơn.
- Ban điều hành các chi nhánh cần nâng cao hơn nữa khả năng sử dụng nhân viên hiện có, phân cơng đúng người đúng việc, phát huy tối đa khả năng của các nhân viên ngân hàng. Tuyển mới nhân sự phải thật sự có năng lực và phù hợp với chiến lược hoạt động của ngân hàng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
5.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí
Các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An cần nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng cần đề ra những chính sách như: sử dụng hiệu quả và tiết kiệm văn phòng phẩm, cần áp dụng các biện pháp quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm huy động và dịch vụ với chi phí thấp, hiệu quả cao. Ngồi ra, các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An cũng cần sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có, sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất nhằm nâng cao hiệu quả cơng việc, tiết kiệm chi phí nhân viên, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong đó, chi phí trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn hoạt động, do vậy các NH cần đưa ra các chính sách nhằm huy động vốn với nguồn chi phí trả lãi thấp nhất có thể.
5.2.4 Nâng cao chất lƣợng và quản lý nguồn nhân lực
Ngày nay, cùng với xu thế phát triển của xã hội và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng trong cùng địa bàn hoạt động với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng gần như khơng có sự khác biệt, các ngân hàng chỉ có thể nâng cao tính cạnh tranh bằng chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ. Chất lượng cán bộ càng cao thì lợi thế cạnh tranh của ngân hàng càng lớn. Do đó, để duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng hiện tại cũng
như khách hàng trong tương lai, ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của mình.
Đối với một ngành kinh doanh dịch vụ như ngân hàng thì chất lượng đội ngũ cán bộ là yếu tố quan trọng quyết định sức mạnh của tổ chức. Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, cán bộ chính là một yếu tố để khách hàng đánh giá về chất lượng dịch vụ ngân hàng. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cảm nhận được chính là sự tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó văn hóa ứng xử và năng lực nghiệp vụ của cán bộ quyết định phần lớn chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng. Khách hàng là một nhân tố rất quan trọng để tăng cường ảnh hưởng và tăng thị phần của ngân hàng trên thị trường. Một mặt, đưa ra chiến lược phát triển của các ngân hàng hướng tới khách hàng như đa dạng về sản phẩm, tăng cường chất lượng dịch vụ, lãi suất ưu đãi, khuyến mãi,... thì mặt khác, kỹ năng giao tiếp khách hàng còn được nhiều ngân hàng rất coi trọng. Tuy văn hóa ứng xử khơng thể thay thế các nguồn lực khác của ngân hàng như vốn, công nghệ, kỹ thuật, nhân lực,... nhưng nó lại có thể tạo ra mơi trường và cách thức để phát huy cao nhất hiệu quả các nguồn lực trên.
Có thể nói sự hiểu biết về giao tiếp - ứng xử trong kinh doanh là hạt nhân của sự thành cơng trong giao dịch. Văn hóa ứng xử khơng chỉ dừng lại ở ngôn ngữ trong hành động, cử chỉ và phong cách ăn mặc,... mà nó cịn thể hiện ở sự cảm nhận của con người. Một biểu hiện bằng ánh mắt, bằng nụ cười thân thiện hoặc thái độ luôn tôn trọng, ln lắng nghe sẽ làm cho đối tượng mà mình giao dịch cảm thấy thoải mái và hài lịng. Để khách hàng ln có ấn tượng sâu sắc gắn bó với ngân hàng lâu dài thì mỗi cán bộ ngân hàng cần phải xác định được vị trí của mình, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao nghiệp vụ để có một phong cách ứng xử tốt, đạt hiệu quả nhất mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
Do vậy, để kinh doanh đạt hiệu quả cao thì các NHTM trên địa bàn tỉnh