Trong chƣơng 4 đã phân tích chi tiết về các kết quả nghiên cứu cũng nhƣ một số gợi ý chính sách từ kết quả khảo sát. Chƣơng này, trình bày ba nội dung: (1) Ý nghĩa thực tiễn; (2) Tóm tắt kết quả, từ đó đƣa ra giải pháp và kiến nghị; (3) Nêu hạn chế của đề tài.
5.1 Kết luận, tổng kết kết quả nghiên cứu
Đây là nghiên cứu chính thức về tác động của các nhân tố đến chất lƣợng báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập, cụ thể là đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 nhân tố chính tác động đến chất lƣợng báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập gồm: (1) Phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp (PM), (2) Mơi trƣờng pháp lý (PL); (3) Chế độ đào tạo-đãi ngộ (ĐT); (4) Trình độ CNTT (CNTT). Thang đo đƣợc kiểm định và đáp ứng yêu cầu về giá trị, độ tin cậy, sự phù hợp của mơ hình.
Từ kết quả kiểm định cho thấy, có 4 giả thiết đƣa ra đƣợc chấp nhận và mang lại một số ý nghĩa thiết thực cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập nói riêng và các đơn vị sự nghiệp cơng lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Nghiên cứu đã kiểm định mối quan hệ của chất lƣợng báo cáo tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng. Kết quả cho thấy, việc đào tạo kế tốn viên về trình độ chun mơn và trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin là vơ cùng quan trọng và cần thiết, điều này ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng BCTC. Kết quả nghiên cứu cũng giúp các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập hiểu rõ các thành phần tạo nên một hệ thống báo cáo tài chính chất lƣợng, từ đó đƣa ra những quyết định và chiến lƣợc đúng đắn cho mình.
Nhƣ đã trình trong chƣơng 4, trong mơ hình hồi quy, nghiên cứu đã xác định đƣợc mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập. Trong đó nhân tố phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp (PM) có tác động mạnh nhất đến chất lƣợng BCTC vì có hệ số Beta lớn
nhất β = 0.235; nhân tố tác động mạnh thứ hai đến chất lƣợng BCTC là môi trƣờng pháp lý (PL) với hệ số β = 0.218; các nhân tố cịn lại có hệ số Beta gần bằng nhau (chênh lệch nhau không lớn) tuần tự là các nhân tố Chế độ đào tạo – đãi ngộ (ĐT) với β = 0.193 và Trình độ CNTT (CNTT) với hệ số β = 0.151. Nhƣ vây, muốn nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, cần thực hiện các giải pháp sau đây:
* Đối với phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp (PM)
Muốn nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập cần tập trung vào nâng cao chất lƣợng phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp, vì phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp (PM) có tác động mạnh nhất đến chất lƣợng BCTC (với β = 0.253)
Nhƣ vậy Bộ tài chính (cơ quan ban hành phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp) cần nâng cao chất lƣợng phần mềm vì hiện nay phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện. Chƣa hoàn thiện các nội dung bao gồm nhƣ: giao diện, khả năng tƣơng thích với hệ điều hành máy tính, đáp ứng yêu cầu của các chƣơng trình diệt virus, tốc độ xử lý số liệu ….
Trƣớc hết, Bộ Tài chính cần update các phiên bản IMAS mới cho phù hợp với hệ điều hành máy tính hiện nay đa số sử dụng là Windown 8, cũng nhƣ tốc độ xử lý số liệu và độ chính xác cao của phần mềm khi tƣơng thích với hệ điều hành mới. Để khắc phục điều này, cần có những kỹ thuật viên bên cạnh am hiểu phần mềm kế tốn mà cịn phải am hiểu về chế độ kế tốn hiện hành để lập trình chính xác và đảm bảo độ tin cậy.
Bên cạnh đó khi xử lý số liệu trên phần mềm IMAS nhƣ hiện nay, một số chƣơng trình diệt virus tự động có thể xóa mất dữ liệu trên phần mềm IMAS vì nó hiểu IMAS nhƣ một phần mềm độc hại, lí do IMAS khơng đáp ứng đƣợc u cầu của một phần mềm an tồn mà các chƣơng trình diệt virus hƣớng tới. Từ đó dẫn đến mất đi dữ liệu kế tốn và làm cho BCTC trở nên khơng đáng tin cậy. Vì thế cần thiết kế
phần mềm kế tốn hành chính sự nghiệp bên cạnh đảm bảo nội dung kinh tế mà cịn phải đảm bảo tính an tồn về kỹ thuật phần mềm.
* Đối với môi trƣờng pháp lý
Nhân tố môi trƣờng pháp lý là nhân tố có mức tác động mạnh thứ 2 đến chất lƣợng BCTC (với β = 0.218). Điều này cho thấy rằng môi trƣờng pháp lý càng hồn thiện thì chất lƣợng báo cáo tài chính càng đƣợc nâng cao. Do đó cần hồn thiện mơi trƣờng pháp lý phù hợp để cung cấp thơng tin BCTC hữu ích hơn cho ngƣời sử dụng, có thể thực hiện một số giải pháp sau đây:
+ Luật NSNN
- Cần có những quy định, tiêu chuẩn cụ thể về công khai, minh bạch thông tin để kế tốn trong đơn vị cơng nói chung và kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập nói riêng có cơ sở pháp lý thực hiện trách nhiệm cũng nhƣ chị sự ràng buộc khi thực hiện, qua đó đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau. - Cần quy định việc ghi nhận và trình bày thơng tin tài chính phản ánh đầy đủ các nguồn lực tại đơn vị để ngƣời sử dụng thơng tin có thể đánh giá đƣợc tiền lực tài chính và q trình hoạt động của đơn vị.
- Cần quản lý ngân sách gắn với đầu ra để tạo sự ràng buộc về kết quản hoạt động của đơn vị trong quá trình hoạt động của đơn vị.
+ Luật kế tốn
- Cần có quy định thực hiện kế tốn dựa trên cơ sở dồn tích áp dụng cho các đơn vị HCSN nói chung, các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập nói riêng để cung cấp thơng tin một cách đầy đủ về tình hình tài sản, nguồn vốn, chi phí…của các đơn vị
- Cần phân biệt rõ Báo cào tài chính và Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tƣợng sử dụng.
Để BCTC có thể cung cấp thơng tin hữu ích phục vụ cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau, bên cạnh việc hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp lập BCTC, chế độ kế toán cần đƣợc tiếp tục sửa đổi:
- Việc ghi nhận giá trị nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ dung cho hoạt động sự nghiệp đƣợc xác định theo nguyên tắc giá gốc tƣơng tự nhƣ giá gốc nhập kho cho hàng hóa., TSCĐ.
- Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nƣớc hiện nay khá nhiều khoản mục và nhiều sự phân tầng. Nên cần quy định rõ một số khoản mục trong hệ thống mục lục ngân sách nhà nƣớc để đúng với tính chất và đặc điểm của từng khoản mục.
* Đối với chế độ đào tạo – đãi ngộ
Theo kết quả chƣơng 4, nhân tố chế độ đào tạo – đãi ngộ (ĐT) cũng có tác động đáng kể đến chất lƣợng báo cáo tài chính (với β=0.193). Để nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính cần có đội ngũ chuyên viên, chuyên gia và những ngƣời làm kế toán khu vực cơng có trình độ chun mơn cao, am hiểu lĩnh vực mà mình phụ trách. Tuy nhiên hiện nay việc đào tạo nguồn nhân lực cho kế tốn khu vực cơng cịn hạn chế, hầu hết các trƣờng đại học hiện nay chỉ đều chú trọng đào tạo kế tốn cho khu vực doanh nghiệp. Vì vậy, u cầu đặt ra cho các cơ sở đào tạo là phải sớm nghiên cứu, xây dựng và tổ chức các chƣơng trình đào tạo chun ngành kế tốn cơng nhằm góp phần tạo ra nguồn nhân lực kế tốn chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc và hòa hợp với xu hƣớng chung của thế giới.
Về phía các đơn vị sự nghiệp cơng lập cũng cần phải tạo nhiều điều kiện để những ngƣời làm cơng tác kế tốn có cơ hội đƣợc trao dồi, bồi dƣỡng thêm kiến thức chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của nghề.
Về phía các đơn vị cấp trên hay cơ quan chủ quản cũng phải thƣờng xuyên giám sát, chỉ đạo và tổ chức các lớp tập huấn thực tế cho kế tốn viên. Ví dụ các lớp tập huấn sử dụng phần mềm IMAS, phần mềm quản lý tài sản Nhà nƣớc, lớp bồi dƣỡng kế toán trƣởng, hay tập huấn công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc hiệu quả và
tiết kiệm… Nhƣ vây bên cạnh kiến thức đƣợc đào tạo trên lý thuyết thì những ngƣời làm cơng tác kế tốn có thể tiếp cận sát hơn với công việc và thực hiện chuyên môn của mình phù hợp thực tế hơn.
- Bên cạnh chính sách đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức thì chế độ đãi ngộ đối với những ngƣời làm cơng tác kế tốn cũng hết sức quan trọng, điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến tinh thần trách nhiệm để thực hiện tốt cơng việc của nhân viên kế tốn. Các đơn vị sự nghiệp nên có những chính sách khen thƣởng động viên cho kế tốn viên một cách xứng đáng khi họ hoàn thành tốt cơng việc của mình, điều này nên đƣợc quy định rõ ràng trong quy chế chi tiêu nội bộ của các trƣờng trong mỗi năm tài chính. Thêm vào đó, có thể thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi kế toán giỏi giữa các đơn vị sự nghiệp, bên cạnh việc nâng cao kiến thức mà cịn có thể khích lệ, động viên ý chí của kế tốn viên, để họ cảm thấy nhận đƣợc sự quan tâm chú trọng của cấp trên, từ đó tinh thần làm việc của họ đƣợc đẩy lên cao
* Đối với trình độ cơng nghệ thơng tin
Nhân tố trình độ cơng nghệ thơng tin (CNTT) với β=0.151 có tác động đến chất lƣợng BCTC đơn vị sự nghiệp công lập.
Thật vậy, ngày nay Công nghệ thông tin (CNTT) đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các cơ quan, ngƣời dân và doanh nghiệp. Việc sử dụng máy tính, các thiết bị cơng nghệ thơng tin để soạn thảo văn bản, truy cập Internet, phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ trở thành nhu cầu thiết yếu hàng ngày của hầu hết cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ các phòng ban của các doanh nghiệp. Mặt khác sử dụng các thiết bị kỹ thuật số để liên lạc, trao đổi thông tin trở thành nhu cầu phổ biến của cán bộ công chức, viên chức. Ngành kế tốn cũng khơng ngoại lệ, hiện nay đa số cơng việc kế toán đều làm việc trên máy tính, khơng cịn làm việc thủ cơng bằng tay nhƣ ngày trƣớc nữa, điều này khẳng định tầm quan trọng của công nghệ thơng tin trong kế tốn. Cho nên địi hỏi những ngƣời làm cơng tác kế tốn phải có một trình độ cơng nghệ thơng tin nhất định. Đầu tiên tiên là trình độ CNTT phải đạt chuẩn nghề nghiệp yêu
cầu, tiếp theo là kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính văn phịng, sau đó là kỹ năng sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên dụng và cuối cùng là khả năng đọc hiểu máy tính thơng qua ngơn ngữ là tiếng Anh. Để đáp ứng những yêu cầu trên, thì chỉ có cách trao dồi kiến thức thơng qua các lớp đào tạo tin học văn phòng, ứng dụng phần mềm hay lớp anh văn cơ bản…Nhƣ vậy việc nâng cao trình độ CNTT của kế tốn viên là rất quan trọng, góp phần hồn thiện cơng việc kế tốn và nâng cao chất lƣợng BCTC.
5.2 Kiến nghị:
* Đối với Quốc Hội và Chính phủ
- Quốc hội cần sớm tiến hành nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý liên quan đến q trình hồn thiện BCTC áp dụng cho khu vực cơng nói chung, và cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói riêng phù hợp với ngƣời sử dụng và tăng cƣờng kiểm soát và đánh giá thông tin.
- Quốc Hội cần tăng cƣờng hơn nữa vai trị kiểm sốt của mình, từ khâu kiểm soát việc ban hành các văn bản chính sách đến kiểm sốt việc tn thủ chính sách, pháp luật của các đơn vị cơng nói chung, các đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập nói riêng. Cần nâng cao vai trị của đội ngũ kiểm toán viên Nhà nƣớc, các chuyên viên thẩm kế, chú trọng đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp.
* Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập
- Nhà quản lý cần nhận thức rõ vai trị của BCTC trong q trình quản lý, điều hành và phân bổ nguồn lực của đơn vị, cũng nhƣ trách nhiệm giải trình trƣớc cơ quan nhà nƣớc và xã hội.
- Nghiêm túc chấp hành các quy định pháp luật về lập và trình bày BCTC do cơ quan thẩm quyền ban hành đồng thời xây dựng và thực hiện các thủ tục kiểm sốt nội bộ để đảm bảo thơng qua BCTC cung cấp hữu ích cho q trình kiểm soát và ra quyết định của nội bộ đơn vị
- Để nguồn nhân lực am hiểu về kế toán khu vực cơng, ngồi việc tuyển dụng nhân viên kế tốn có trình độ thì cần phải chú trọng đến cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng, cập nhật thƣờng xuyên những kiến thức mới về kế tốn – tài chính.
* Đối với những người làm cơng tác kế tốn
Kế tốn viên cần phải có tinh thần trách nhiệm với cơng việc và tinh thần học hỏi tiếp thu kiến thức, trao dồi kinh nghiệm từ những ngƣời đi trƣớc. Khơng ngừng nâng cao trình độ, phát huy khả năng sáng tạo trong cơng việc để cơng tác kế tốn ngày càng phát triển góp phần nâng cao chất báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập nói riêng, cũng nhƣ khu vực cơng nói chung.
5.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
* Đối với 2 nhân tố là cơ sở vật chất – trang bị kỹ thuật (CSVC) và trình độ chun mơn (TĐCM)
Mặc dù hai nhân tố trên theo kết quả hồi quy là khơng có trong mơ hình tác động đến chất lƣợng báo cáo tài chính. Nhƣng xét về giá trị nội dung, hai nhân tố vẫn mang hàm ý giải thích đƣợc có sự tác động đến chất lƣợng BCTC. Chẳng qua là hai nhân tố này mang giá trị nội dung nằm trong nội dung của các nhân tố khác và đã đƣợc các nhân tố khác giải thích giúp, nói cách khác, nhân tố này chính là nguyên nhân và nhân tố khác là kết quả. Cụ thể, đối với nhân tố trình độ chun mơn (TĐCM) mang giá trị nội dung chứa trong nội dung của nhân tố chế độ đào tạo – đãi ngộ (ĐT), nhân tố trình độ chun mơn (TĐCM) là ngun nhân và nhân tố chế độ đào tạo – đãi ngộ (ĐT) là kết quả, có thể giải thích nhƣ sau: trình độ chun mơn của kế tốn viên là rất quan trọng quyết định sự thành cơng trong cơng việc kế tốn, nếu muốn nâng cao trình độ chun mơn của kế tốn viên thì phải nâng cao chế độ đào tạo - đãi ngộ để bồi dƣỡng kiến thức và động viên tinh thần của kế toán viên. Đối với nhân tố Cơ sở vật chất – trang bị kỹ thuật (CSVC) cũng tƣơng tự, nếu nhân tố CSVC
mang giá trị nội dung là ngun nhân thì nhân tố trình độ cơng nghệ thơng tin là kết quả (CNTT) nếu khơng có một hệ thống cơ sở vật chất – trang thiết bị chuyên ngành tốt thì kế tốn viên khơng thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng việc kế tốn để tạo nên một hệ thống BCTC hồn thiện.
Tóm lại tuy mơ hình hồi quy khơng có hai nhân tố trình độ chun mơn (TĐCM) và cơ sở vật chất – trang bị kỹ thuật (CSVC) nhƣng không thể loại bỏ hai nhân tố này. Vì đã giải thích ở trên, giá trị nội dung mà hai nhân tố này mang lại vẫn đảm bảo tính khách quan và phù hợp với mơ hình đang nghiên cứu. Từ đó, tác giả đƣa ra thêm một số giải pháp xoay quanh hai nhân tố này để góp phần nâng cao chất lƣợng BCTC đơn vị sự nghiêp công lập:
- Ràng buộc yếu tố đầu vào về trình độ chun mơn của kế tốn viên theo các tiêu chí