VIF 1/VIF Ln(Size)j,t-1 3.76 0.265984 K/Aj,t-1 3.03 0.329699 ROAj,t-1 2.40 0.416047 Cost/Incj,t-1 2.01 0.498260 Ln(Age)j,t 1.71 0.585382 Locdeptsj,t-1 1.59 0.630496 Listed 1.58 0.633018 Locloansj,t-1 1.43 0.700080 GDPt-1 1.36 0.736106 2.10
Sau khi kiểm định, tác giả nhận thấy chỉ số VIF của mơ hình = 2.10 < 5 và chỉ số VIF của các biến đều < 5, nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
• Phân tích hồi quy các nhân tố tác động lên xác suất NH được mua lại
Tác giả lần lượt tiến hành hồi quy mơ hình theo mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên và cố định để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình.
Bảng 2.13: Kết quả hồi quy theo mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên
coef P >|𝒕𝒕|
Cost/Incj,t-1 0.0928139 0.042
ROAj,t-1 0.7548824 0.357
K/Aj,t-1 0.2991971 0.002
Ln(Age)j,t 0.0238164 0.179 Locdeptsj,t-1 -0.1101665 0.009 Locloansj,t-1 -0.0803701 0.033 GDPt-1 -4.039325 0.000 Listed -0.0488088 0.000 Cons -0.188208 0.128 N = 194 n = 32
Obs per group: min = 1 avg = 6.1 max = 7 Wald chi2 = 266.90 Prob > chi2 = 0.0000
R-squared: within = 0.6681 between = 0.3824 overall = 0.5919 Kết quả hồi quy cho thấy mức độ giải thích của mơ hình khơng thay đổi so với phương pháp Pool, R2 tổng thể = 59.19; các biến độc lập là K/A, Ln(Size), Locdepts, GDP và Listed đều có mức ý nghĩa < 0.01; Cost/Inc và Locloans có mức ý nghĩa < 0.05; ROA và Ln(Age) khơng có ý nghĩa. Mức độ giải thích của mơ hình khơng được cải thiện. Tuy nhiên chi2 = 0.0000 < 0.01 cho thấy mơ hình là phù hợp.
Bảng 2.14: Kết quả hồi quy theo hiệu ứng cố định
coef P >|𝒕𝒕| Cost/Incj,t-1 0.0371176 0.303 ROAj,t-1 -0.2983334 0.621 K/Aj,t-1 0.2087076 0.005 Ln(Size)j,t-1 0.0501285 0.000 Ln(Age)j,t 0.5290783 0.000 Locdeptsj,t-1 -0.052969 0.080 Locloansj,t-1 0.0615139 0.094 GDPt-1 -0.2972103 0.398 Listed Omitted
Cons -2.114169 0.000 N = 194 n = 32
Obs per group: min = 1 avg = 6.1 max = 7 F (8, 154) = 134.33 Prob > F = 0.0000
R-squared: within = 0.8748 between = 0.0003 overall = 0.1330 Kết quả hồi quy cho thấy mức độ giải thích của mơ hình thay đổi nhiều so với phương pháp Pool và hiệu ứng ngẫu nhiên, R2khi chưa điều chỉnh(cố định yếu tố thời gian) = 87.48, R2khi đãđiều chỉnh = 13.30; hơn nữa, biến Listed bị omitted khiến tất cả các biến cịn lại khơng cịn ý nghĩa. Vậy có thể thấy rằng phương pháp hiệu ứng cố định đã không đánh giá được hết các tác động của các yếu tố khả biến theo thời gian. Tuy nhiên F = 0.0000 < 0.01 cho thấy mơ hình vẫn phù hợp.
Như vậy, kết quả cho thấy mơ hình sử dụng hiệu ứng ngẫu nhiên là phù hợp và có thể dùng làm kết quả nghiên cứu với độ tin cậy cao hơn hai mơ hình cịn lại.
2.3.4. Kết luận
Từ kết quả hồi quy của mình, tác giả tổng hợp với kết quả hồi quy của các nghiên cứu trước đây trên thế giới về tác động của các nhân tố nội tại đến khả năng NH được mua lại như sau:
Bảng 2.15: Kết quả tác động của các nhân tố lên xác suất NH được mua lại Tác giả Hernando, Nieto và Wall (2008) Hannan và Pilloff (2006) Cost/Incj,t-1 +** +*** +* ROAj,t-1 + -* K/Aj,t-1 +* -** Ln(Size)j,t-1 +* +*** +* Ln(Age)j,t + -* Locdeptsj,t-1 -* +*
Locloansj,t-1 -** -
GDPt-1 -* -**
Listed -* +*
*, **, *** lần lượt là mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%
Bảng tổng hợp trên cho thấy tác động của biến Cost/Inc, Ln(Size) và GDPmà tác giả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu của Hernando, Nieto và Wall (2008); và nghiên cứu của Hannan và Pilloff (2006). Cụ thể, biến độc lập ảnh hưởng lên khả năng NH được mua lại trong hoạt động mua lại NHTM tạiVN như sau:
2.3.4.1. Biến đại diện cho hiệu quả hoạt động (Cost/Inc)
Biến Cost/Inc tác động đồng biến lên triển vọng được mua lại của NH với mức ý nghĩa 5% đồng nghĩa với hiệu quả hoạt động của NH càng thấp thì khả năng NH được mua lại càng cao.Kết quả này phù hợp với giả thuyết hiệu quả hoạt động cho rằng các nhà thâu tóm ln tìm kiếm tỷ lệ đòn bẩy cao sau khi mua lại và cải tổ NH bằng cách tối đa hóa chênh lệch giữa lợi ích nhận được và chi phí bỏ ra.
Qua số liệu từ BCTC của các NHTM VN có thể thấy rằng hiệu quả hoạt động của hệ thống NH là khá thấp (tỷ lệ chi phí/thu nhập ở mức cao, xem Phụ lục 3), đặc biệt đối với những NHTMCP có vốn điều lệ nhỏ. Do đó, các NH này trong thời gian qua đã ln chủ động tìm kiếm các TCTD nước ngồi uy tín để bán lại cổ phần nhằm cải thiện tình hình hoạt động cũng như giúp họ tăng quy mô vốn. Tuy nhiên, bên cạnh những NH thành cơng trong việc tìm kiếm đối tác nước ngồi để giao dịch, vẫn còn nhiều NH phải dời kế hoạch tìm kiếm sang những năm tiếp theo hoặc sau khi được các TCTD nước ngồi mua lại cổ phần thì sau một thời gian gắn bó, các TCTD này lại thoái vốn khỏi NH.
2.3.4.2. Biến đại diện cho mức vốn hóa thị trường (K/A)
Biến K/A tác động đồng biến lên triển vọng được mua lại của NH với mức ý nghĩa 1% đồng nghĩa với mức vốn hóa thị trường của NH càng cao thì khả năng NH được mua lại càng cao.Kết quả này trái ngược với các nghiên cứu trên thế giới về các
nhân tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng NH được mua lại. Cụ thể,Hannan và Rhoades (1987) sử dụng một mẫu các NH Texas vào năm 1970, báo cáo rằng các NH có tỷ lệ vốn/tài sản thấpcó nhiều khả năng được mua lại; Moore (1997), tìm thấy bằng chứng cho rằng tỷ lệ vốn/tài sản của NH mục tiêu tương quan âm đến khả năng NH được mua lại; Wheelock và Wilson (2000) cũng cho rằng tỷ lệ vốn/tài sản của NH tỷ lệ nghịch với khả năng NH được mua lại; chỉ có nghiên cứu của Akhigbe, Madura và Whyte (2004) cho rằng NH có tỷ lệ vốn/tài sản cao thì hấp dẫn hơn với nhà thâu tóm.
Giải thích cho tác động cùng chiều này trong hoạt động mua lại NHTM ở VN, tác giả thấy rằng hầu hết các NHTM đều chưa đa dạng hóa tài sản của mình, hoạt động tín dụng vẫn chiếm trọng số cao trong tổng tài sản. Vì vậy, các nhà thâu tóm nước ngồi bị thu hút bởi các NH có mức vốn hóa thị trường cao nhưng chưa tận dụng hết nguồn vốn này để đầu tư đem lại lợi nhuận cao nhất cho NH. Do đó, mối quan hệ giữa mức vốn hóa thị trường và khả năng NH được mua lại là cùng chiều.
2.3.4.3. Biến đại diện cho quy mô (Ln(Size))
Biến Ln(Size) tác động đồng biến lên khả năng được mua lại của NH với mức ý nghĩa 1% đồng nghĩa với quy mô (tổng tài sản) của NH càng tăng thì triển vọng NH được mua lại càng cao. Kết quả này phù hợp vớiAkhigbe, Madura và Whyte (2004) cho rằng NH có quy mơ tài sản lớn thì hấp dẫn hơn.
Thị trường tài chính VN đang trong giai đoạn phát triển nên luôn tiềm ẩn những cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cao đối với các TCTD nước ngoài, đặc biệt sau khi VN gia nhập WTO và thực hiện mở cửa thị trường. Để thâm nhập vào thị trường mới, hạn chế chi phí và tận dụng các nguồn lực sẵn có, các TCTD nước ngồi hướng đến những NH trong nước có quy mơ lớn và ổn định để đầu tư. Do đó, biến quy mơ tương quan thuận lên khả năng NH được mua lại là điều hợp lý.
2.3.4.4. Biến đại diện cho yếu tố nội địa (Locdepts và Locloans)
Biến Locdeptstác động nghịch biến lên khả năng được mua lại của NH với mức ý nghĩa 1% đồng nghĩa với lượng tiền gửi của NH càng thấp thì triển vọng NH được mua lại càng cao.
Để giải thích cho tác động ngược chiều này, tác giả cho rằng với tình hình thiếu hụt thanh khoản của các NHTM VN như hiện nay, hoạt động tiền gửi của khách hàng cũng được nới lỏng. Các NH tìm cách thu hút và giữ chân khách hàng không chỉ bằng cạnh tranh lãi suất huy động mà còn cho phép khách hàng rút tiền gửi trước hạn mà không chịu lãi suất phạt. Chính điều này đã tạo nên sự bất ổn trong hoạt động huy động tiền gửi của NH. Vào thời kỳ đỉnh điểm của cuộc chạy đua lãi suất, khách hàng có thể dễ dàng rút tiền từ NH này và chuyển sang NH khác để hưởng lãi suất cao hơn. Do đó, càng làm cho vấn đề thanh khoản trở nên trầm trọng và ảnh hưởng đến quyết định mua lại của đối tác nước ngồi. Vì vậy, mối quan hệ giữa tiền gửi nội địa và khả năng NH được mua lại là ngược chiều.
Biến Locloanstác động nghịch biến lên khả năng được mua lại của NH với mức ý nghĩa 5% đồng nghĩa với mức tín dụng của NH càng thấp thì triển vọng NH được mua lại càng cao.
Với tình trạng tỷ lệ nợ xấu cao như hiện nay trong hệ thống NHTM VN, các nhà thâu tóm nước ngồi trở nên khá dè dặt với những NH có mức tín dụng cao.Ngồi ra, do thiếu hiểu biết về khu vực hoạt động mới nên các TCTD ngồi thị trường khó đánh giá đầy đủ những rủi ro liên quan đến cho vay khách hàng nội địa. Những lý do này khiến đối tác nước ngồi ít bị hấp dẫn hơn bởi các NH có doanh số cho vay cao. Do vậy, mối quan hệ giữa cho vay nội địa và khả năng NH được mua lại là ngược chiều.
2.3.4.5. Biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Biến GDP có quan hệ nghịch biến với triển vọng NH được mua lại với mức ý nghĩa 1%, điều này đồng nghĩa với việc tăng trưởng GDP sẽ làm giảmkhả năng được mua lại của NH.
Trong các lý thuyết tài chính và thực tế của nền kinh tế VN, khi nền kinh tế phát triển thì lượng cung tiền trong nền kinh tế lớn và đây là cơ hội để các NH tăng trưởng mạnh về huy động tiền gửi,cho vay khách hàng và đầu tư. Trong khi đó, các biến về tiền gửi và cho vay có tương quan âm với khả năng NH trở thành NH mục tiêu.Do đó, khi nền kinh tế phát triển sẽ làm giảm khả năng NH được mua lại.
2.3.4.6. Biến niêm yết trên thị trường chứng khốn (Listed)
Biến Listed có dấu âm với mức ý nghĩa 1% cho thấy các NH niêm yết ít được mua lại hơn so với các NH chưa niêm yết. Điều này phù hợp với mơi trường tài chính ở VN, khi thị trường chứng khốn đang trong giai đoạn phát triển và khơng còn là kênh đầu tư hấp dẫn như trước. Nhiều NH để theo kịp lộ trình tăng vốn của NHNN đã liên tục phát hành các loại chứng khoán đầu tư như cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi nhưng đều thất bại. Vì vậy, các NHTM VN ln tìm kiếm các TCTD nước ngồi uy tín để hợp tác bán lại cổ phần nhằm nhận được sự hỗ trợ từ các đối tác nước ngồi lớn mạnh về nguồn vốn, cơng nghệ kỹ thuật, đào tạo nhân sự…
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 nêu ra thực trạng hoạt động của các NHTM VN hiện nay, đồng thời nghiên cứu những thương vụ mua lại trong thời gian gần đây, mà chủ yếu là các thương vụ mua lại cổ phần giữa NH trong nước và TCTD nước ngoài. Đây được xem như làn gió lành mạnh giúp cải thiện hoạt động của hệ thống NHTM VN vốn dĩ đang gặp nhiều khó khăn. Tác giả cũng thực hiện kiểm định các nhân tố tác động đến khả năng NH được mua lại tại các NHTM VN và chứng minh được hướng tác động và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên lên khả năng NH được mua lại.
Từ đó,trong chương 3, tác giảsẽ đề xuất các giải pháp thích hợp cho các NHTM VN trong quá trình tiến hành tái cơ cấu cũng như tìm kiếm các đối tác nước ngồi uy tín để bán lại cổ phần.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG MUA LẠI NHTMVN 3.1. Định hướng cho hoạt động mua lại NHTM VN 3.1. Định hướng cho hoạt động mua lại NHTM VN
Ngày 18/10/2011, NHNN đã thông tin về quan điểm và định hướng triển khai tái cấu trúc hệ thống NH do Trung ương Đảng và CP đề ra. Trong 5 năm tới, củng cố, chấn chỉnh và tái cơ cấu hệ thống NH là nhiệm vụ cấp bách của ngành NH. Định hướng của NHNN là tiếp tục tái cấu trúc lại toàn diện các NHTM theo đề án, cơ cấu lại các NHTMNN và củng cố, chấn chỉnh các NHTMCP VN. Giải pháp tái cấu trúc hệ thống NH sẽ thực hiện theo 3 nhóm:
Nhóm 1: NH có tình hình tài chính lành mạnh, có quy mơ lớn để tiếp tục phát triển thành NH trụ cột. Nhóm NH này dự kiến đến năm 2015 có 15 NH, chiếm 80% thị phần, trong đó có 1-2 tổ chức có quy mơ tầm cỡ khu vực.
Nhóm 2: NH có tình hình tài chính lành mạnh nhưng quy mơ nhỏ. Với nhóm NH này, NHNN có quy định để đảm bảo quy mơ trong tầm kiểm sốt, đảm bảo các NH hoạt động lành mạnh trong phân khúc nhất định.
Nhóm 3: NH có tình hình tài chính khó khăn, NHNN sẽ thực hiện tái cấu trúc bằng cách thay đổi lại cơ cấu cổ đông hoặc sáp nhập vào tổ chức khác.
Lộ trình tái cấu trúc hệ thống NH như sau: - Q I/2012: hồn tất định hình 3 nhóm NH.
- Quý II/2010 đến hết năm 2013: hồn thành tái cấu trúc các NH nhóm 3, đảm bảo tính thanh khoản cho các NH.
- Từ năm 2013 đến hết năm 2015: củng cố xây dựng các nhóm NH, trong đó tạo ra các NH trụ cột.
- Đến năm 2020: tiếp tục tái cấu trúc hệ thống NH, mục tiêu sẽ có 4 tổ chức có quy mơ tầm cỡ quốc tế, trong đó có 1-2 tổ chức có quy mơ tầm cỡ khu vực.
Hiện tại, lộ trình đã hồn tất 2 giai đoạn đầu. Tuy nhiên, những kết quả ban đầu còn khá khiêm tốn, vì chưa được cải tổ tồn diện như kỳ vọng, nhất là rủi ro hệ thống
vẫn chưa được gỉai quyết triệt để, và một cuộc khủng hoảng thanh khoản có thể xảy ra bất kỳ lúc nào do ảnh hưởng của vấn đề nợ xấu.
Một nỗ lực về mặt pháp lý quan trọng nhất, cho tới nay, trong việc tái cấu trúc hệ thống NH là Quyết định 254 của Thủ tướng CP và Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”. Quyết định 254 tạo ra hành lang pháp lý để xử lý các NH yếu kém và đề ra một loạt chỉ tiêu cần đạt được đến năm 2015. Trong đó, NHNN cho rằng, M&A NHTM là xu hướng tất yếu khách quan hiện nay để nâng cao khả năng cạnh tranh của các NH. M&A NHTM đem lại giá trị gia tăng lớn hơn nhờ đạt được lợi ích từ quy mơ lớn hơn; tăng uy tín, thương hiệu; giảm chi phí; khai thác tối đa lợi thế kinh doanh của các bên tham gia; phát triển cơ sở khách hàng, mạng lưới phân phối… Do đó, trong định hướng và chiến lược phát triển hệ thống NHTM, NHNN yêu cầu các NH phải xây dựng mục tiêu, chiến lược, lộ trình cụ thể để nâng cao năng lực của mình. Trong đó, việc xây dựng chiến lược, quy trình liên quan đếnhoạt động M&A cần được các NH quan tâm nghiên cứu, triển khai và vai trò của hệ thống pháp lý, của các tổ chức tư vấn, đặc biệt là của NHNN trong việc kết nối, định hướng hoạt động M&A NHTM là vô cùng quan trọng và là điều kiện cần để thúc đẩyhoạt động này.
3.2. Một số gợi ý chính sách từ kết quả nghiên cứu đối với các NHTMVN
Qua nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng NH được mua lại và tình hình hoạt động chung của các NHTM VN, luận văn đưa ra một số gợi ý trong việc ứng dụng từ kết quả phân tích các nhân tố tác động đến khả năng NH được mua lại đối với các NHTM VN như sau:
3.2.1. Về nhân tố hiệu quả hoạt động
Từ kết quả của mơ hình, nhân tố hiệu quả hoạt độngtác động đồng biến lên triển vọng được mua lại của NH. Đây là một gợi ý cho các NHtrong nước cóhiệu quả hoạt động thấp có thể tận dụng hạn chế này để thu hút các TCTD nước ngồi uy tín mua lại cổ phần của mình, thay vì cố gắng làm đẹp BCTC với tỷ lệ chi phí/thu nhập càng thấp
càng tốt. Với sự hỗ trợ của các NĐT bên ngồi lành mạnh này, các NH nội địa có thể