Lập biện pháp thi cơng đất 1 Thi cơng đào đất

Một phần của tài liệu THI CONG COC KHOAN NHOI (Trang 27 - 31)

2.1. Thi cơng đào đất

2.1.1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi cơng đào đất

- Khi đào đất hố mĩng cho cơng trình khơng đợc làm phá hoại lớp kết cấu đất ở đáy hố mĩng, phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên(giĩ, m- a..). Bề dày lớp đất bảo vệ thiết kế theo qui định nhng, tối thiểu bằng 10 cm. Lớp bảo vệ chỉ đợc bĩc đi trớc khi thi cơng xây dựng cơng trình .

- Cần phải vạch rỏ tuyến đào và hớng thi cơng cụ thể để cĩ biện pháp thi cơng hợp lý.

- Cơng trờng cĩ mực nớc ngầm nằm cách mặt đất 8,0 m so với cốt tự nhiên. Cốt đáy đài -2,0 m so với cốt tự nhiên, lớp đất chúng ta cần phải đào sâu -2,1 m tính từ cốt thiên nhiên. Nh vậy đáy hố đào nằm trên mực nớc ngầm do đĩ khơng cần cĩ biện pháp hạ mực nớc ngầm.

- Khi thi cơng cơng tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc hợp lý vì nĩ ảnh hởng tới khối lợng cơng tác đất, an tồn lao động và giá thành cơng trình. Ta cĩ hố mĩng nằm trong lớp đất sét pha chiều sâu hơ đào là 2,1m nên cĩ độ dốc B/H = 0,67.

- Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khn cho đế mĩng. Trong trờng hợp đào cĩ mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu mĩng và chân mái dốc tối thiểu bằng 30 cm .

- Đất thừa và đất khơng đảm bảo chất lợng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, khơng đợc đổ bừa bãi làm ứ đọng nớc, gây ngập úng cơng trình, gây trở ngại cho thi cơng.

- Khi đào đất hố mĩng cho cơng trình phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên(giĩ, ma..). Bề dày lớp đất bảo vệ thiết kế theo qui định nhng tối thiểu bằng 10 cm. Lớp bảo vệ chỉ đợc bĩc đi trớc khi thi cơng xây dựng cơng trình

- Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập bê tơng đầu cọc, bẻ chếch chéo cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.

2.1.2. Tính tốn khối lợng đào đất

2.1.2.1 Thiết kế hố đào

Bảng thống kê mĩng

Tên mĩng Kích hớc đế mĩng

bxl(m) Kích thớc theo chiều caohố đào h(m) Số lợng

M1 M2 M3 M4 M5 M6 3,6 x 4,55 1,2 x 4 1,2 x 4 1,2 x 6,4 1,5 x 1,5 1,2 x 3,6 2,1 2,1 2,1 2,1 2,1 2,1 2 7 7 4 4 3 - Căn cứ vào số liệu tính tốn kích thớc mĩng và tầng địa chất cơng trình, ta xác định đợc chiều sâu chơn mĩng kể cả lớp bê tơng lĩt đế mĩng là - 2,1m so với mặt đất tự nhiên.

- Theo trụ địa chất cơng trình thì phần lớn mĩng nằm trong lớp sét pha, tra bảng ta

cĩ độ dốc mái đất cho phép : HB = 0,167 với H = 2,1 m ⇒ B = 2 x 0,67 = 1,401 m

Vậy chọn B = 1,4 m

- Để tiện cho cơng tác thi cơng đi lại dễ dàng ta đào rộng thêm ra mỗi bên mĩng là 30(cm).

- Từ mặt bằng cơng trình và kích thớc mĩng ta tính đợc kích thớc hố đào từ đĩ phân thành các tuyến đào (tuyến đào đợc thể hiện trên mặt bằng đào đất cơng trình).

⇒ Nh vậy ta đào hố mĩng thành các mơng theo phơng cạnh ngắn của cơng trình .

- Vì giằng mĩng nằm bằng mặt đài mĩng nên ta thi cơng cùng một lần

- 1.200- 1.200 - 1.200 - 1.200 - 3.300 - 3.300 2 1

2.1.2.2 Tính tốn khối lợng đào đất mĩng và giằng mĩng

- Khối lợng đào đất đợc tính theo cơng thức ba mức cao :

Vd =H [aìb+(a+c)(b+d)+cìd]

6

Và đợc lập thàng bảng

- Khối lợng đào đất rảnh mĩng trục 1 và 7 từ A - F:

Một phần của tài liệu THI CONG COC KHOAN NHOI (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w