- Khối lợng đào đất rảnh mĩng trục 2 và 6 từ A C và D F:
3. Lập biện pháp thi mĩng, giằng mĩng
- Cơng tác thi cơng mĩng là một cơng tác quan trọng của phần ngầm nĩi riêng và tồn bộ cơng trình nĩi chung. Cơng tác này đợc tiến hành sau khi đào đất và đổ bê tơng lĩt.
- Tổ chức thi cơng mĩng là một cơng việc khá phức tạp, vì mĩng gồm các q trình và các khối lợng khác nhau. Tổ chức thi cơng mĩng tốt cũng giải quyết thoả đáng thời gian thi cơng cũng nh giá thành của cơng trình.
- Do mĩng của cơng trình là mĩng cọc khoan nhồi, cốt mặt trên của giằng mĩng bằng cốt mặt trên của đài mĩng, nên giằng mĩng đợc bố trí thi cơng song song cùng một lợc với đài mĩng.
3.1. Cơng tác chuẩn bị trớc khi thi cơng đài mĩng, giằng mĩng
3.1.1. Giác mĩng cơng trình
- Căn cứ vào kết quả định vị cơng trình và bản vẽ thiết kế mĩng cơng trình ta tiến
hành xác định các trục ngang, trục dọc của cơng trình bằng máy trắc địa và thớc thép. - Đĩng các cọc gỗ hay ngựa gỗ để đánh dấu các trục .
- Giá ngựa đơn gồm 2 cột gỗ ( d = 12 mm, L = 1,2 m ) và một tấm ván bào thẳng ( cĩ kích thớc là 3 x 16 x 300 cm ) đĩng ngay phía sau cột ván đĩng vào cột phải thật ngang bằng. Giá ngựa phải song song với cạnh ngồi cơng trình và đặt ở ngồi phạm vi thi cơng mĩng .
- Trên các giá ngựa, trớc hết phải xác định đờng tim cho thật đúng , sau khi đã kiểm tra từ hai đến ba lần bằng máy kinh vĩ, ta sẽ cố định đờng tim bằng cách đĩng đinh trên các giá ngựa. Từ tim đĩ ta xác định chiều rộng, chiều ngang của mĩng theo hai phơng và tờng của cơng trình.
3.1.2. Đập bê tơng đầu cọc
- Bê tơng đầu cọc đợc phá bỏ 1 đoạn dài 75 cm. Ta sử dụng các dụng cụ nh máy phá bê tơng, chng, đục...
- Yêu cầu của bề mặt bê tơng đầu cọc sau khi phá phải cĩ độ nhám , phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trớc khi đổ bê tơng đài nhằm đảm bảo liên kết giữa bê tơng đài và bê tơng cọc.
- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải ngàm vào đài một đoạn 20 cm.
3.1.2. Thi cơng bê tơng lĩt mĩng
- Sau khi hồn tất cơng việc phá đầu cọc, vệ sinh hố mĩng tiến hành cơng tác thi cơng lớp bê tơng lĩt.
- Do lớp bê tơng lĩt cĩ chiều dày nhỏ (0,1m) nên ta khơng cần tính tốn ván khn mà chỉ dùng gỗ (5x10)cm hoặc dùng ván sau đĩ lấy cây đĩng chặt rồi dùng các thanh giằng cố định lại thành một khung gỗ chữ nhật cĩ kích thớc bằng với kích thớc của đế mĩng cần đổ bê tơng lĩt.
- Bê tơng lĩt mĩng cĩ khối lợng nhỏ Vbtl = 30,44m3 (nh đã tính ở mục 2.1.2.3), cờng
- Căn cứ vào tính chất cơng việc và tiến độ thi cơng cơng trình cũng nh lợng bê tơng cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê cĩ dung tích thùng V = 250lít, xe đẩy mã hiệu SB - 30V (theo sổ tay chọn máy xây dựng của Nguyễn Tiến Thu trờng ĐHKT Hà Nội trang 63) cĩ các thơng số nh trong bảng ghi: Mã hiệ u V thùn g (lít) V xuất liệu (lít) N quay (v/ph) T trộn (giây) Ne ĐCB (kW) Gĩc nghiêng thùng(độ) Kích thớc, giới hạn Trọng Lợng (Tấn) Trộn Đổ Dài Rộng Cao SB - 30V 250 165 20 60 4,1 10 50 1,915 1,59 2,26 0,8 - Tính năng suất của máy trộn quả lê :
N = Vhữu ích .k1.k2.n Trong đĩ:
Vhữu ích = Vxl = 165 (l) = 0,165 (m3).