Nguồn nước trong vùng chủ yếu được lấy từ sơng Cổ Chiên, sơng Hậu qua các sơng Mang Thít, Láng Thé và các kênh rạch nội đồng. Nước được lấy vào tháng 1 và tháng 2 là cực đại vì lượng nước ngồi sơng khá cao, trong khi lượng nước trong nội đồng lại khá thấp.
Do yêu cầu lấy nước bổ sung cho tuyến trên khi độ mặn nhỏ nên theo nghiên cứu và thực tế vận hành cống cho thấy trong thời đoạn này cống mở 3 ngày liên tục để lấy nước.
Các cống tuyến cuối lấy nước bổ sung khi độ mặn ngồi sơng nhỏ và tiêu thốt nước thải trong vùng.
Trong giai đoạn này cống Trà Cú và La Ban mở để cùng với hệ thống cống tuyến trên lấy nước khi độ mặn ngồi sơng nhỏ. (Bảng thống kê giá trị mặn một số vị trí đo mặn thể hiện trong bảng 4.6)
Bảng 4.6: Bảng thống kê độ mặn tại một số điểm đo
STT Vị trí pH Độ mặn (%o) 1 Cầu Vũng Liêm 7,72 0,00 2 Cống Cái Hĩp 7,83 0,10 3 Cống Láng Thé 7,60 0,10 4 Cầu Trà Ngoa 7,30 0,10 5 Cầu Nhà Đài 6,94 0,10
6 Cống Rạch Rum 7,51 0,10 7 Cống Mỹ Văn 7,29 0,00 8 Cầu Tân An 7,06 0,00 9 Cầu Rạch Lợp 7,21 0,30 10 Cầu Song Lộc 7,21 0,50 11 Cống Trà Cú 7,53 0,70 12 Cống La Ban 8,02 0,60
13 Thâu Râu - Bến Chùa 8,06 11,10
14 Cống Vĩnh Bình 8,50 4,25
15 Cống Tầm Phương 7,48 0,50
Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam
a. Cống Trà Cú: Trong giai đoạn này cống cĩ nhiệm vụ chính là tiêu
thốt nước trong nội đồng ra ngồi và lấy nước từ sơng vào phục vụ sản xuất khi độ mặn nhỏ (độ mặn < 4,0g/l).
Cống Trà Cú với khẩu diện cống B = 15m thì khả năng lấy nước được thể hiện dưới đây (Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 4.7 và phụ lục
hình 4.22 ÷ 4.24).
Bảng 4.7: Bảng thống kê hiện trạng các cống Trà Cú
Bcống HS
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống
m m3/s m3 x 106 m3/m x 106
15 1,15 0,7 0,35 11,0 11,33 2,81 0,19
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Kết quả tính tốn hiện trạng lấy nước cho thấy chênh lệch cột nước trước và sau cống tương đối lớn (ΔZ = 0,35m). Với sự chênh lệch đĩ cĩ thể gây xĩi khi cơng trình làm việc.
- Lưu lượng lấy qua cống là khá nhỏ (Q = 11,0m3/s).
- Tổng lượng nước lấy qua cống nhỏ hơn so với tổng lượng nước cần lấy vào phục vụ sản xuất (W = 2,81 triệu m3 so với 11,33 triệu m3). - Do vậy, để tăng khả năng lấy nước và đảm bảo được lượng nước
b. Cống La Ban: khi cống La Ban với khẩu diện B = 10m mở lấy
nước thì khả năng lấy nước thể hiện trong bảng 4.8 và phụ lục 4.25 ÷ 4.27.
Bảng 4.8: Bảng thống kê hiện trạng các cống La Ban
Bcống HS
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống
m m3/s m3 x 106 m3/m x 106
10 1,05 0,6 0,45 10,0 14,11 2,63 0,26
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Chênh lệch cột nước giữa thượng và hạ lưu trong thời điểm cống mở lấy nước khá lớn.
- Lưu lượng lấy qua cống là khá nhỏ.
- Tổng lượng nước lấy qua cống khá nhỏ so với tổng lượng nước cần lấy vào phục vụ sản xuất.
- Do vậy, để đảm bảo được khả năng lấy đủ nguồn nước theo yêu cầu, tăng lưu lượng lấy qua cống cần phải mở rộng khẩu diện cống.
Bảng thống kê hiện trạng lấy nước của các cống Trà Cú và La Ban
được thể hiện trong bảng 4.9
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp hiện trạng cống Trà Cú, La Ban
Tên cống Bcống H S
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống
m m3/s m3 x 106 m3/m x 106
Trà Cú 15 1,15 0,7 0,35 11,0 11,33 2,81 0,19
La Ban 10 1,05 0,6 0,45 10,0 14,11 2,63 0,26
Nhận xét chung:
Trong thời đoạn tính tốn các cống Thâu Râu và Vĩnh Bình phục vụ cho nuơi trồng thủy sản nên trong giai đoạn này cống vừa lấy, tiêu và đĩng trữ nước. Do đĩ, khi tính tốn sẽ được đề cập đến trong phần tính tốn lấy nước mặn nuơi trồng thủy sản.
Chênh lệch cột nước trong và ngồi cống khi cống mở để lấy nước là khá lớn.
Các mặt cắt cống thường nhỏ hơn rất nhiều so với mặt cắt kênh rạch trong vùng.
Do vậy, để đảm bảo điều kiện làm việc lâu dài của cơng trình thì cần mở rộng khẩu diện cống một cách hợp lý nhằm đảm bảo điều kiện tiêu thốt, lấy nước và khơng gây xĩi lở hạ lưu cơng trình. 11.1.2Xây dựng phương án tính khẩu diện cống theo yêu cầu tưới
Để xây dựng phương án tính tưới, trong luận văn giả thiết các cống hoạt động độc lập nhau (thực tế các cống này rất cách xa nhau). Khi đĩ xây dựng phương án mở rộng khẩu diện cống của từng cống, sau đĩ phương án tổng hợp là mở rộng các cống lấy nước để tính khẩu diện cống.
Bảng 4.10: Bảng thống kê các phương án chạy mơ hình tưới
Phương án Nội dung
PA1 Mở rộng khẩu diện cống Trà Cú giữ nguyên khẩu diện cống La Ban
PA2 Mở rộng khẩu diện cống La Ban giữ nguyên khẩu diện cống Trà Cú
PA3 Mở rộng khẩu diện cống Trà Cú và La Ban
a. PA 1: Mở rộng cống Trà Cú, giữ nguyên khẩu độ cống La Ban
Khi khẩu diện cống Trà Cú được mở rộng từ 15m lên thành 32m thì kết quả được thể hiện trong bảng 4.11 và phụ lục 4.28.
Bảng 4.11: Bảng thống kê số liệu phương án 1 cống Trà Cú
Bcống HS
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống
m m3/s m3 x 106 m3/m x 106
32 1,15 0,85 0,30 40,0 11,33 10,37 0,35
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Khi khẩu diện cống Trà Cú được mở rộng đã giảm được chênh lệch cột nước trước và sau cống.
- Mực nước trong nội đồng đã tăng lên khi cống lấy nước. - Lưu lượng lấy qua cống đã tăng lên đáng kể.
- Tổng lượng nước lấy qua cống đã tăng lên, lượng lấy gần bằng với tổng lượng yêu cầu cần lấy. Cịn lại một phần được lấy qua các ơ ruộng liền kề hoặc các cống lân cận
b. PA 2: Mở rộng cống La Ban, giữ nguyên khẩu độ cống Trà Cú
Khi khẩu diện cống La Ban được mở rộng từ 10m lên thành 32m đã tăng được khả năng lấy nước qua cống. kết quả được thể hiện qua bảng 4.12 và phụ lục hình 4.29, 4.30
Bảng 4.12: Bảng thống kê số liệu phương án 2 cống La Ban
Bcống HS
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống
m m3/s m3 x 106 m3/m x 106
32 1,05 0,79 0,26 52 14,11 13,48 0,50
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Khi khẩu diện cống La Ban được mở rộng thì mực nước trong nội đồng đã tăng lên.
- Chênh lệch cột nước trước và sau cống đã được giảm xuống. - Lưu lượng lấy qua cống được tăng lên.
- Tổng lượng nước lấy qua cống đảm bảo được yêu cầu lấy nước phục vụ sản xuất trong vùng. Một phần lượng nước cịn lại sẽ được lấy qua các cơng trình, kênh rạch và ơ ruộng bên cạnh.
c. PA 3: Mở rộng cống Trà Cú và La Ban
Qua kết quả tính tốn thủy lực cho thấy khi cống Trà Cú mở rộng khẩu độ từ 15m lên 30m và cống La Ban mở rộng từ 10m lên 30m thì khả năng lấy nước qua 2 cống này đạt tổng lượng là 23,85 triệu m3 tương đương với 0,44 triệu m3/m cống, cịn lại khoảng 1,59 triệu m3 được lấy từ các ơ ruộng liền kề và các cống lân cận trong vùng.
Qua đĩ cho thấy khi cả 2 cống: cống Trà Cú tăng khẩu độ lên 15m so với hiện trạng, nhưng giảm 2m so với phương án 1 và cống La Ban tăng khẩu độ lên 20m so với hiện trạng, nhưng giảm 2m cống so với phương án 2 đều đảm bảo được lượng nước lấy cần thiết phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Do vậy, khi đồng thời mở rộng cả 2 cống sẽ thu được lượng nước đảm bảo yêu cầu lấy nước phục vụ sản xuất. (Kết quả thể hiện trong bảng 4.13 và
phụ lục hình 4.31)
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp các phương án
Tên Hiện Trạng Phương án
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
cử a b W Q b W Q b W Q b W Q m m3 m3/s m m3 m3/s m m3 m3/s m m3 m3/s Trà Cú 2 7,52,81x106 11 16 10,4x106 40 - - - 15 10,1x106 38 La Ban 2 5,02,63x106 10 - - - 16 13,5x106 52 15 12,9x106 51
Từ các kết quả của 3 phương án trên cho thấy: phương án 3 cĩ khẩu
diện cống nhỏ hơn so với phương án 1 và phương án 2 mà vẫn đảm bảo được khả năng lấy nước phục vụ sản xuất trong vùng. Do vậy, phương án 3 cĩ thể được chọn làm phương án cĩ khẩu diện cống hợp lý phục vụ cho lấy nước trong vùng. Tuy nhiên các nhà quản lý, quy hoạch cĩ thể làm tham khảo.
Bảng tổng hợp phương án hiện trạng và các phương tính tưới được thể hiện trong bảng 4.14
Bảng 4.14: Bảng tổng hợp hiện trạng và các phương án tính tưới
PA Cống Nội dung tính cửaSố Bcống H S
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qlấy WYC Wlấy Wlấy/mcống
Ghi chú
m m3/s x106m3 x106m3/m
PA HT
Trà Cú
Hiện trạng 2 15 1,15 0,7 0,35 11,0 11,33 2,81 0,19 Với phương án hiện trạng thì cảcống Trà Cú và La Ban khơng
lấy đủ tổng lượng và chênh lệch cột nước khá lớn.
La Ban 2 10 1,05 0,6 0,45 10,0 14,11 2,63 0,26
PA1 Trà Cú Mở rộng c. Trà Cú, giữnguyên khẩu diện c. La Ban 4 32 1,15 0,85 0,30 40,0 11,33 10,37 0,35 Tổng lượng nước tăng lên, chênhlệch cột nước đã giảm. Nhưng
khẩu diện cống cịn lớn. La Ban
PA2 Trà Cú Mở rộng c. La Ban, giữ nguyên khẩu diện c. Trà Cú Tổng lượng nước tăng lên, chênhlệch cột nước đã giảm. Nhưng
khẩu diện cống cịn lớn.
La Ban 4 32 1,05 0,79 0,26 52,0 14,11 13,48 0,50
PA3 Trà Cú Mở rộng cống Trà Cú và LaBan 3 30 1,15 0,95 0,20 36,0 11,33 10,1 0,33 Đảm bảo được yêu cầu lấy nước.Chọn làm khẩu diện phương án
tưới.
12 Phân tích, tính tốn khẩu độ cống theo yêu cầu tiêu
12.1.1Nhu cầu tiêu
a. Cống Trà Cú: Trong thời gian này cống Trà Cú tiêu nước mưa trong
nội đồng ra ngịai và đồng thời cũng lấy nước bổ sung khi độ mặn ngồi cống nhỏ hơn 4%0 vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 4.15 và phụ lục hình 4.32, 4.33
Bảng 4.15: Bảng thống kê hiện trạng cống Trà Cú
Bcống HS
CT max HĐ ΔZ Qtiêu Thời gianWyêu cầu Wtiêu Wtiêu/mcống V
m m3/s ngày m3x 106 m3/m x
106
m/s
15 -0,1 0,85 0,95 45,0 22,8 78,80 24,19 1,61 2,9
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Trong quá trình tiêu chênh lệch cột nước giữa thượng và hạ lưu khá lớn ΔZ = 0,95m.
- Thời gian để tiêu thốt lượng nước cần tiêu thốt trong nội đồng ra ngồi khá lớn.
- Tổng lượng tiêu thốt nhỏ hơn so với tổng lượng cần tiêu thốt. - Lưu tốc chảy qua cống lớn nên cĩ thể gây xĩi lở hạ lưu cơng trình. - Do vậy, để giảm thời gian tiêu thốt, hạ thấp chênh lệch mực nước,
đồng thời hạn chế xĩi lở hạ lưu cơng trình cần phải mở rộng khẩu diện cống là yêu cầu cần thiết.
b. Cống La Ban: qua kết quả tính tốn, cho thấy với khẩu diện cống
hiện tại thì khả năng tiêu thốt bị hạn chế, khơng đáp ứng được yêu cầu. Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 4.16 và phụ lục hình 4.34, 4.35.
Bảng 4.16: Bảng thống kê hiện trạng cống La Ban
Bcống HS
CT max HĐ ΔZ Qtiêu Thời gianWyêu cầu Wtiêu Wtiêu/mcống V
m m3/s ngày m3x 106 m3/m x
106
10 -0,1 0,8 1,0 40,0 18 72,58 24,14 2,4 3,0
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Hiện trạng tiêu thốt cho thấy thời gian cần tiêu hết tổng lượng trong nội đồng ra ngồi sơng khá lâu (18 ngày).
- Chênh lệch cột nước với khẩu diện cống hiện tại là rất lớn. - Lưu tốc dịng chảy qua cống lớn hơn tiêu chuẩn phịng xĩi.
- Tổng lượng nước cần tiêu thốt lớn hơn tổng lượng tiêu qua cống. - Do đĩ, để đảm bảo được khả năng tiêu thốt, giảm thời gian tiêu,
giảm thấp chênh lệch mực nước, tăng tổng lượng tiêu thốt và hạn chế xĩi lở hạ lưu cơng trình cần mở rộng khẩu diện cống.
c. Cống Thâu Râu: hiện trạng tiêu thốt qua tính tốn cho thấy khả
năng tiêu thốt bị hạn chế do khẩu diện cống nhỏ. Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 4.17 và phụ lục hình 4.36 ÷ 4.38.
Bảng 4.17: Bảng thống kê hiện trạng cống Thâu Râu
Bcống HS
CT max HĐ ΔZ Qtiêu Thời gian Wyêu cầu Wtiêu Wtiêu/mcống V
m m3/s ngày m3x 106 m3/m x
106
m/s
30 -0,2 1,2 1,4 70,0 13,3 81,67 42,3 1,4 2,1
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Với khẩu diện cống hiện tại thì chênh lệch cột nước giữa thượng và hạ lưu khá lớn. Với sự chênh lệch đĩ sẽ gây xĩi lở hạ lưu cơng trình khi cống làm nhiệm vụ tiêu thốt.
- Thời gian cần để tiêu thốt tổng lượng nước theo yêu cầu khá dài. - Tổng lượng nước tiêu thốt qua cống nhỏ hơn so với tổng lượng
nước cần tiêu thốt trong nội đồng ra ngồi.
- Lưu tốc qua cống khi làm nhiệm vụ tiêu thĩat lớn hơn tiêu chuẩn tiêu năng phịng xĩi.
- Do đĩ, để giảm thời gian tiêu thốt, hạ thấp chênh lệch cột nước, tăng khả năng tiêu thốt và hạn chế xĩi lở hạ lưu cơng trình cần mở rộng khẩu diện cống Thâu Râu nhằm đáp ứng phát triển sản xuất trong vùng.
d. Cống Vĩnh Bình: hiện trạng tiêu thốt nước của cống Vĩnh Bình bị
hạn chế do khẩu diện cống nhỏ. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.18 và phụ lục hình 4.39, 4.40.
Bảng 4.18: Bảng thống kê hiện trạng cống Vĩnh Bình
Bcống HS
CT max HĐ ΔZ Qtiêu Thời gianWyêu cầu Wtiêu Wtiêu/mcống V
m m3/s ngày m3x 106 m3/m x
106
m/s
15 -0,2 1,0 1,2 40,0 18,3 63,5 24,19 1,6 2,3
Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:
- Với khẩu diện cống hiện tại thì chênh lệch cột nước giữa thượng và hạ lưu khá lớn. Với sự chênh lệch đĩ sẽ gây xĩi lở hạ lưu cơng trình khi cống làm nhiệm vụ tiêu thốt.
- Thời gian tiêu thốt khá lớn.
- Lưu tốc dịng chảy qua cống khá lớn.
- Tổng lượng tiêu qua cống nhỏ hơn so với tổng lượng cần.
- Do vậy, để đảm bảo khả năng tiêu thốt nước qua cơng trình cần mở rộng khẩu diện cống nhằm giảm thời gian tiêu thốt, giảm chênh lệch cột nước và tăng được tổng lượng qua cống.
Tổng hợp hiện trạng tiêu trong được thể hiện trong bảng (4.19)
Bảng 4.19: Bảng tổng hợp thống kê hiện trạng các cống
Tên cống Bcống HS
ĐTmin HĐ
max ΔZ Qtiêu Wyêu cầu Wtiêu Wtiêu/mcống V
m m3/s m3 x 106 m3/mx 106 m/s
Trà Cú 15 -0,1 0,85 0,95 45,0 78,80 24,19 1,61 2,9
La Ban 10 -0,1 0,8 0,9 40,0 72,58 24,14 2,40 3,0
Vĩnh Bình 15 -0,2 1,0 1,2 40,0 63,50 24,19 1,60 2,3
Nhận xét chung
Với kết quả chạy mơ hình và so sánh với kết quả thực tế kết luận:
Trong thời đoạn tiêu nước cho thấy khả năng tiêu thốt của các cống bị hạn chế do khẩu độ cống quá nhỏ.
Chênh lệch mực nước giữa trong và ngồi cống là khá lớn. Điều đĩ sẽ ảnh hưởng đến cơng trình khi làm việc (làm việc trong điều kiện bất lợi).
Tổng lượng nước yêu cầu cần tiêu thốt là khá lớn, trong khi tổng