.1Hiện trạng lấy nước phục vụ thủy sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU KHẨU DIỆN HỢP LÝ CÁC CỐNG VÙNG CUỐI HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM MANG THÍT (Trang 70)

- Cống Thâu Râu: Trong giai đoạn mùa khơ cống cĩ tác dụng lấy nước

khi độ mặn hợp lý (đối với nuơi trồng thủy sản thì độ mặn dao động từ 15 ÷ 30%0) và tiêu nguồn ơ nhiễm phục vụ nuơi trồng thủy sản.

Theo kết quả tính tốn mơ hình thủy lực cho thấy với khẩu diện cống hiện tại 30m (3 cửa x 10m/cửa) thì khơng đủ lấy nguồn nước mặn. kết quả được thể hiện trong bảng 4.27 và phụ lục hình 4.47, 4.48

Bảng 4.27: Bảng hiện trạng lấy nước cho thủy sản cống Thâu Râu

Bcống HS

ĐTmin HĐ

max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống

m m3/s m3 x 106 m3/m x 106

30 1,0 0,75 0,25 127,0 91,33 76,81 2,56

Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:

- Với khẩu diện cống hiện tại khơng lấy đủ tổng lượng nước cần thiết phục vụ nuơi trồng thủy sản.

- Cống Vĩnh Bình:

Qua tính tốn cho thấy cống Vĩnh Bình lấy khơng đủ tổng lượng phục vụ cho thủy sản. Kết quả thể hiện trong bảng 4.28 và phụ lục hình 4.49, 4.50

Bảng 4.28: Bảng hiện trạng lấy nước cho thủy sản cống Vĩnh Bình

Bcống HS

ĐTmin HĐ

max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống

m m3/s m3 x 106 m3/m x 106

15 1,0 0,76 0,24 60,0 80,58 36,28 2,4

Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:

- Với khẩu diện cống hiện tại khơng lấy đủ tổng lượng nước cần thiết phục vụ nuơi trồng thủy sản.

- Do vậy cần phải mở rộng cống Thâu Râu nhằm lấy đủ nguồn nước. 13.1.2Xây dựng phương án

Do yêu cầu nuơi trồng thủy hải sản nên cống Vĩnh Bình và Thâu Râu cĩ nhiệm vụ lấy nguồn nước mặn vào phục vụ thủy hải sản trong vùng.

Bảng 4.29: Bảng thống kê các phương án chạy mơ hình lấy nước thủy sản

Phương án Nội dung

PA1 Mở rộng khẩu diện cống Thâu Râu giữ nguyên khẩu diện cống Vĩnh

Bình

PA2 Mở rộng khẩu diện cống Vĩnh Bình giữ nguyên khẩu diện cống Thâu

Râu

PA3 Mở rộng khẩu diện cống Thâu Râu và Vĩnh Bình

a. PA 1: Mở rộng cống Thâu Râu, giữ nguyên khẩu độ cống Vĩnh Bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi khẩu diện cống từ 30,0m lên 36,0m (4 cửa x 9m/cửa) đã tăng được tổng lượng lấy qua cống. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.30 và phụ lục hình 4.51, 4.52

Bảng 4.30: Bảng phương án lấy nước cho thủy sản cống Thâu Râu

Bcống HS

ĐTmin HĐ

max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống

36 1,0 0,81 0,19 150,0 91,33 90,72 2,50

Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:

- Khi khẩu diện cống tăng lên đã cơ bản lấy đủ nước cho thủy sản. - Cịn lại khoảng 1,0 triệu m3 được lấy từ các cống lân cận.

- Do đĩ, khẩu diện cống được mở rộng đã đảm bảo được nhu cầu lấy.

b. PA 2: Mở rộng cống Vĩnh Bình, giữ nguyên khẩu độ cống Thâu Râu

Khi khẩu diện cống Vĩnh Bình được mở rộng từ 15,0m (2 cửa x 7,5m/cửa) lên 26,0m cho thấy đã tăng được khả năng lấy nước. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.31 và phụ lục 4.53, 4.54.

Bảng 4.31: Bảng phương án lấy nước cho thủy sản cống Vĩnh Bình

Bcống HS

ĐTmin HĐ

max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống

m m3/s m3 x 106 m3/m x 106

26 1,0 0,80 0,20 129,0 80,58 78,20 3,01

Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:

- Khẩu diện cống tăng lên đã cơ bản lấy đủ nguồn nước cho thủy sản. - Cịn lại khỏang 2,0 triệu m3 được lấy từ các ơ ruộng hoặc các cơng

trình lân cận trong vùng.

- Do vậy, khi mở rộng khẩu diện cống Vĩnh Bình đã cơ bản lấy đủ nguồn nước cho phục vụ thủy sản.

c. PA 3: Mở rộng cả cống Thâu Râu và Vĩnh Bình

Khi cả 2 cống đều được mở rộng thì khả năng lấy nước qua cống vào phục vụ nuơi trồng thủy hải sản là tương đối tốt, đảm bảo lấy đủ nguồn nước mặn từ ngồi sơng vào trong nội đồng.

Khi khẩu diện cống Thâu Râu là 32,0m và cống Vĩnh Bình là 24,0m vẫn đảm bảo được khả năgn lấy nước phục vụ thủy sản. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.32 và phụ lục hình 4.55.

Cống Bcống HS

ĐTmin HĐ

max ΔZ Qlấy Wyêu cầu Wlấy Wlấy/mcống

m m3/s m3 m3/m

Thâu Râu 32,0 1,0 0,80 0,20 145,0 91,33 88,0 2,75

Vĩnh Bình 24,0 1,0 0,79 0,21 127,0 80,58 77,0 3,20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả trên cĩ một số nhận xét sau:

- Khẩu diện cống tăng lên đã cơ bản lấy đủ nguồn nước cho thủy sản. - Do đĩ, với phương án này được chọn làm phương án tính tưới cho

phục vụ thủy sản.

Từ kết quả trên ta cĩ tổng hợp các phương án thể hiện trong bảng 4.33

Bảng 4.33: Bảng tổng hợp các phương án

Tên Hiện Trạng Phương án

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

cử a b W Q b W Q b W Q b W Q m m3 m3/s m m3 m3/s m m3 m3/s m m3 m3/s Thâu Râu 3 10 77x 106125,0 12 90 x 106150,0 - - - 10,6 88 x 106145,0 Vĩnh Bình 2 7,5 36 x 106 60,0 - - - 13 78 x 106129,0 12 77 x 106127,0

Qua kết quả tính tĩan 3 phương án trên cho thấy phương án 3 là

phương án cĩ khẩu diện cống nhỏ hơn so với các phương án 1 và phương án 2 mà vẫn đảm bảo được yêu cầu lấy nước phục vụ nuơi trồng thủy hải sản. Do vậy phương án 3 cĩ thể chọn làm khẩu diện hợp lý cho mục tiêu thủy sản.

Bảng tổng hợp phương án hiện trạng và phương án tính tưới được thể hiện trong bảng 4.34

Bảng 4.34: Bảng tổng hợp hiện trạng và các phương án tính tưới cho thủy sản

PA Cống Nội dung tính cửaSố Bcống H S

ĐTmin HĐ

max ΔZ Qlấy WYC Wlấy Wlấy/mcống

Ghi chú

m m3/s x106m3 x106m3/m

PA HT

Thâu Râu

Hiện trạng 3 30 1,0 127,0 91,30 76,81 2,56 Hiện trạng lấy nước

Vĩnh Bình 2 10 1,0 60,0 80,58 36,28 2,40

PA1 Thâu Râu Mở rộng c. Thâu Râu, giữnguyên khẩu diện c. Vĩnh

Bình

4 36 1,0 0,80 0,20 150,0 91,30 90,72 2,50 Phương án này cĩ khầu

diện lớn. Vĩnh Bình

PA2 Thâu Râu Mở rộng c. Vĩnh Bình, giữ nguyên khẩu diện c. Thâu

Râu

Phương án này cĩ khầu diện lớn.

Vĩnh Bình 3 26 1,0 0,81 0,19 129,0 80,58 78,20 3,01

PA3 Thâu Râu Mở rộng cống Thâu Râu vàVĩnh Bình 4 32 1,0 0,80 0,20 145,0 91,30 88,0 2,75 Khẩu diện cống đã nhỏ đi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn làm phương án tưới cấp nước cho thủy sản.

14 Đề xuất quy mơ hợp lý cho các cống đảm bảo đáp ứng yêu cầu

Để tìm ra được mặt cắt hợp lý cho các cống vùng cuối hệ thống thủy lợi dự án Nam Mang Thít, tác giả đã áp dụng tính tốn cho từng trường hợp của 4 cống đại diện nhất trong vùng, làm việc trong điều kiện bất lợi nhất trong tính tưới, tiêu, và nhu cầu lấy nước phục vụ thủy sản. Từ các trường hợp đĩ để tìm ra được mặt cắt cĩ lợi nhất, hợp lý nhất cho các cống đã được tính tốn.

Từ các tiêu chí và kết quả tính tĩan trên, đưa ra khẩu diện cống hợp lý như sau:

14.1.1Đề xuất mặt cắt cống hợp lý

Với những kết quả tính tốn trong tưới, tiêu và phục vụ thủy sản, tác giả đã sơ bộ tìm ra được khẩu diện hợp lý của 4 cống: Trà Cú, La Ban, Thâu Râu và Vĩnh Bình. Cịn lại các cống khác khơng tính khẩu diện trong vùng cuối dự án thì giả thiết các cống này đã cĩ khẩu diện hợp lý.

 Cống Trà Cú cĩ khẩu diện 30m (hiện trạng 15m).

 Cống La Ban khẩu diện 30m (hiện trạng 10m).

 Cống Thâu Râu khẩu diện 40m (hiện trạng 30m).

 Cống Vĩnh Bình khẩu diện 30m (hiện trạng 15m).

Tuy nhiên kết quả trên chỉ cĩ tính chất dùng để cho các nhà quản lý cĩ thể lựa chọn làm tài liệu tham khảo cho vùng Nam Mang Thít.

(Bảng tổng hợp lựa chọn khẩu diện cống hợp lý được thể hiện trong bảng 4.35)

Bảng 4.35: Bảng tổng hợp khẩu độ cống hợp lý

TT Tên cống

Hiện trạng Khẩu diện cống hợp lý

Số cửa bcửa B k c ω ω Số cửa bcửa B k c ω ω m m 1 Trà Cú 2 7,5 15 0,30 3 10 30 0,54 2 La Ban 2 5,0 10 0,20 3 10 30 0,54 3 Thâu Râu 3 10,0 30 0,38 5 8 40 0,56 4 Vĩnh Bình 2 7,5 15 0,33 3 10 30 0,60

Khi các khẩu độ cống được mở rộng, tăng khả năng tiêu thốt nước, đảm bảo được khả năng lấy nước phục vụ phát triển sản xuất và nuơi trồng thủy hải sản trong vùng. Để tăng khả năng tiêu thĩat ngịai việc mở rộng khẩu độ các cống cần phải mở rộng mặt cắt các kênh dẫn nước trong vùng.

Các kênh rạch cần được mở rộng như sau:

Kênh Trà Ngoa Bđáy = 12,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0 Cái Cá – Mây Tức Bđáy = 12,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0 Rạch Lọp – Ba Tiêu Bđáy = 12,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0 Thống Nhất Bđáy = 14,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0

Vàm Buơm Bđáy = 12,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0

Ơ Chát và Kênh Tân An Bđáy = 12,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0

Đầu Sư Bđáy = 12,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0

Kênh Bắc Trang Bđáy = 9,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0 Kênh 3/2 Bđáy = 15,0m Zđáy = - 3,0m m = 2,0

Trên đây tác giả chỉ đưa ra một số các kênh rạch trong vùng dự án Nam Mang Thít cần được mở rộng, nạo vét. Cịn lại những kênh chính khác hoặc những kênh cấp 3 (kênh nội đồng) chưa được tính tĩan đến trong luận văn này.

KẾT LUẬN

Trong luận văn đã đạt được một số kết quả sau:

 Tính tốn được hiện trạng (nhu cầu) sử dụng nước của một số tuyến cống cuối của vùng dự án Nam Mang Thít.

 Đưa ra được các phương án mở rộng khẩu diện cống nhằm đáp ứng yêu cầu lấy nước phục vụ sản xuất trong vùng.

 Tính tốn hiện trạng và các phương án tiêu năng của một số cống tuyến dưới. Tìm ra được khẩu diện cống trong trường hợp tiêu thốt phục vụ nhu cầu sản xuất.

 Tổng hợp các phương án để tìm ra được khẩu diện của cống phục vụ phát triển đa mục tiêu của vùng dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KIẾN NGHỊ

 Do thời gian cĩ hạn nên tác giả tính cho 4 cống vùng cuối. Để kết quả được áp dụng vào thực tế cho vùng Nam Mang Thít cần phải tính cho tất cả các tuyến cống vùng cuối của dự án.

 Ở đây tác giả chỉ tính kết quả thủy lực cho năm 2006 là năm cĩ mực nước trung bình. Nên để kết quả được áp dụng vào thực tiễn cần phải tính thêm cho năm ít nước (năm 1998 và 2005) và năm nhiều nước (năm 2000).

 Trong luận văn tác giả chưa đề cập đến phương án mở rộng, nạo vét kênh rạch trong vùng dự án.

 Cần xây dựng thêm các trạm quan trắc về mơi trường và chất lượng nước trong vùng dự án nhằm đánh giá đầy đủ diễn biến mơi trường khi hệ thống cơng trình đi vào họat động.

PHỤ LỤC

1. Một số mơ hình và điều kiện tính cho thủy sản

• Sau đây là một số mơ hình mà đã được áp dụng vùng ĐBSCL: mơ hình tuần hồn khơng khép kín và tuần hồn khép kín

Mơ hình nuơi tơm tuần hồn khép kín

Hình 4.20 Mơ hình nuơi tơm tuần hồn khép kín

Mơ hình nuơi tơm khơng tuần hồn khép kín

Hình 4.21 Mơ hình nuơi tơm tuần hồn khơng khép kín

Nhu cầu dùng nước cho thủy sản:

Lượng nước cần cho một vụ nuơi tơm được xác định như sau: Wyc = Wr + Wơđ + Wbs

Mà: Wbs = Wng + Wrr + Wbh + Wbsx + Wth Trong đĩ:

Wr: lượng nước cần thiết để vệ sinh ao đầu vụ trung bình Wơđ: Lượng nước ổn định trong ao nuơi, lấy Hao = 1,0m Wbs: lượng nước bổ sung trong một vụ nuơi 3 tháng, hiện nay do vấn đề mơi trường nước nên việc thay đổi bị hạn chế, một tháng chỉ nên lấy 2 lần, mỗi lần 15% lượng nước ao nuơi và lượng nước bổ sung hao hụt do bốc hơi, thấm,…

Nguồn mặn CT Cấp Ao chứaXL Cấp Nguồn ngọt Khu ao nuơi Ao lắng thơ Ao xử lýVi sinh Nguồn mặn CT Cấp Ao chứaXL Cấp Nguồn ngọt Khu ao nuơi Ao lắng,

Wng: lượng nước ngấm ổn định bình quân (2.000m3/ha/vụ) Wrr: lượng nước rị rỉ bình quân (3.000m3/ha/vụ)

Wbh: lượng nước bốc hơi mặt tháng bình quân (10.000m3/ha/vụ).

Wth: lượng nước thay của ao (102.000m3/ha x 15% = 15.300m3/ha).

Wbs: 30.300m3/ha

Vậy tổng lượng cần cho một vụ nuơi tơm/ha là:

Wyc = 12.000 + 17.000 + 30.300 = 59.300m3 • Hệ số tưới và hệ số tiêu:

- Hệ số tưới:

Việc xác định hệ số tưới phụ thuộc vào thời lý cấp nước tưới căng thẳng nhất của ao nuơi bán thâm canh và thâm canh. Thời kỳ căng thẳng nhất rơi vào thời kỳ đầu lấy nước vào ao nuơi sau khi đã được vệ sinh.

Trung bình trong thời gian 7 ngày cần phải lấy đủ 70cm nước vào trong ao, tương ứng với 1.000m3/ha/ngày.

Nước lấy vào ao nuơi trung bình khoảng 8 tiếng/ngày. Hệ số tưới ao nuơi khi đĩ là qtưới = 35l/s/ha.

Nhưng trong một vùng nuơi tơm thì luơn cĩ sự khác nhau giữa thời điểm tưới, hệ số lệch lấy trung bình K = 0,2 thì hệ số tưới là qtưới = 7l/s/ha.

- Hệ số tiêu:

Việc xác định hệ số tiêu phụ thuộc vào thời kỳ tiêu căng thẳng nhất, thời kỳ căng thẳng là thời điểm tiêu nước để thu hoạch. Trung bình trong 3 giờ phải tháo lượng nước trong ao xuống 60cm, bình quân ao sâu 1,5m thì lượng nước cần tiêu là 9.000m3/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số tiêu ao nuơi là qtiêu = 288l/s/ha.

Vì trong một khu vực nuơi luơn cĩ sự lệch nhau trong khi thu hoạch nên hệ số lệch lấy trung bình K = 0,1 thì hệ số tiêu qtiêu = 29l/s/ha.

Hình 4.22 Diễn biến hiện trạng mực nước trong và ngồi cống Trà Cú

Hình 4.23 Quan hệ giữa mặt cắt và mực nước trước và sau cống

Phía đồng Phía sơng

Hình 4.24 Lưu lượng hiện trạng trong và ngồi cống Trà Cú

Hình 4.25 Diễn biến mực nước hiện trạng cống La Ban

LL ngịai cống LL trong cống

Hình 4.26 Quan hệ gữa mặt cắt và mực nước trước và sau cống

Hình 4.27 Lưu lượng hiện trạng trong và ngồi cống La Ban

Phía đồng Phía sơng

Hình 4.28 Mực nước PA1 (Tưới)

Hình 4.29 Mực nước PA2 (Tưới)

MN ngịai cống MN trong cống

Hình 4.30 Lưu lượng PA2 (Tưới)

Hình 4.31 Mực nước PA3 (Tưới)

LL ngịai cống LL trong cống

Hình 4.32 Diễn biến hiện trạng mực nước trong và ngồi cống Trà Cú

Hình 4.33 Lưu lượng hiện trạng trong và ngịai cống Trà Cú

MN ngịai cống MN trong cống

Hình 4.34 Diễn biến hiện trạng mực nước trong và ngồi cống La Ban

Hình 4.35 Lưu lượng hiện trạng trong và ngịai cống La Ban

MN ngịai cống MN trong cống

Hình 4.36 Diễn biến hiện trạng mực nước trong và ngồi cống Thâu Râu

Hình 4.37 Quan hệ gữa mặt cắt và mực nước trước và sau cống

Phía sơng Phía đồng

Hình 4.38 Lưu lượng hiện trạng trong và ngồi cống Thâu Râu

Hình 4.39 Diễn biến hiện trạng mực nước ngồi và trong cống Vĩnh Bình

MN ngịai cống MN trong cống

Hình 4.40 Lưu lượng hiện trạng qua cống Vĩnh Bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.41 Lưu lượng PA1 (Tiêu)

LL ngịai cống LL trong cống

Hình 4.42 Lưu lượng PA2 (Tiêu)

Hình 4.43 Lưu lượng PA3 (Tiêu)

LL ngịai cống LL trong cống

Hình 4.44 Lưu lượng PA4 (Tiêu)

Hình 4.45 Mực nước PA5 (Tiêu)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU KHẨU DIỆN HỢP LÝ CÁC CỐNG VÙNG CUỐI HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM MANG THÍT (Trang 70)