“Yếu tố đặc điểm công việc”
DDCV1 Công việc tôi đang làm phù hợp với sở trường năng lực của mình DDCV2 Cơng việc tơi đang làm có được hướng dẫn và phân cơng rõ ràng DDCV3 Công việc tôi đang làm không quá căng thẳng
DDCV4 Cơng việc tơi đang làm có nhiều động lực phấn đấu
DDCV5 Tơi có thể cân bằng cơng việc của cuộc sống và công việc đang làm tại cơ quan
“Yếu tố cơ hội thăng tiến”
CHTT1 Tơi có nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng việc đang làm CHTT2 Cơ hội thăng tiến là công bằng cho mọi người
CHTT3 Tôi được biết rõ các điều kiện trong công việc để thăng tiến CHTT 4 Thăng tiến là vấn đề được cơ quan quan tâm
“Yếu tố sự ghi nhận đóng góp cá nhân”
DGCN1 Những đóng góp của tơi ln được đồng nghiệp cấp trên ghi nhận DGCN2 Những đóng góp có hiệu quả của tơi sẽ được khen thưởng
DGCN3 Những đóng góp hiệu quả của tơi sẽ được áp dụng rộng rãi
“Yếu tố quan hệ công việc”
QHCV1 Mọi người luôn đối xử công bằng
QHCV2 Mọi người luôn tạo điều kiện cho những người mới QHCV3 Các đồng nghiệp của tôi rất thoải mái dễ chịu
QHCV4 Tôi và đồng nghiệp luôn phối hợp và sẵn sàng giúp đỡ nhau QHCV5 Ý kiến của tôi luôn được cấp trên lắng nghe
QHCV6 Lãnh đạo cấp trên của tơi ln hịa đồng, tơn trọng nhân viên
“Yếu tố điều kiện làm việc”
DKLV1 Điều kiện làm việc an tồn
DKLV2 Khơng gian làm việc sạch sẽ thoáng mát DKLV3 Trang thiết bị rất hiện đại
“Yếu tố môi trường làm việc”
MTLV1 Môi trường làm việc chuyên nghiệp MTLV2 Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh rõ ràng MTLV3 Khơng khí làm việc thoải mái vui vẻ
“Yếu tố chính sách tiền lương”
CSTL1 Chế độ tiền lương của ngành là công bằng hợp lý
CSTL2 Mức lương hiện tại thỏa mãn theo năng lực làm việc của tôi CSTL3 Tiền lương được trả đúng thời hạn
CSTL4 Tiền lương làm việc ngoài giờ tơi nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình
CSTL5 Tơi sống tốt dựa vào thu nhập trong ngành
CSTL6 So với các đơn vị khác tôi thấy thu nhập của mình là cao
“Yếu tố chính sách phúc lợi”
CSPL2 Tơi được hỗ trợ tồn bộ cơng tác phí trong q trình làm việc như tiền đi lại, liên lạc, ăn uống, nghỉ ngơi …
CSPL3 Tơi được đóng bảo hiểm đầy đủ
“Yếu tố động lực làm việc”
DLLV1 Tơi ln nỗ lực để hồn thành cơng việc được giao
DLLV2 Tơi có thể duy trì nỗ lực thực hiện cơng việc trong thời gian dài DLLV3 Tơi ln tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao của ngành DLLV4 Tơi ln nỗ lực vì vì mục tiêu nhiệm vụ và hoạt động của ngành DLLV5 Nỗ lực của tơi góp phần hồn thành nhiệm vụ của ngành
(Nguồn: Tác giả tổng hợp )
3.2.2 Chọn mẫu 3.2.2.1. Tổng thể 3.2.2.1. Tổng thể
Tổng thể mẫu của khảo sát này là tồn bộ cơng chức, người lao động đã và đang thực hiện công tác thống kê ở cấp xã, huyện và tỉnh trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
3.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu
"Mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề tài nếu muốn đạt được,
cần chọn mẫu thiết kế phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện được sử dụng và được xem là hợp lý để tiến hành nghiên cứu. Phương pháp chọn mẫu để cho đối tượng khảo sát dễ tiếp cận, phối hợp trả lời bảng hỏi, khơng tốn nhiều thời gian, chi phí để thu thập dữ liệu cần nghiên cứu. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương pháp chọn mẫu phi xác suất là có chủ quan thiên vị trong q trình chọn mẫu làm ảnh hưởng méo mó biến dạng kết quả nghiên cứu. Giáo sư Tiến sĩ Nguyện Thị Cành (2007) cho rằng chọn mẫu phi xác suất là dễ phác thảo và thực hiện nhưng nó có thể cho kết quả sai lệch bất chấp phán đoán của chúng ta, do ngẫu nhiên nên chúng không thể đại diện cho tổng thể."
Vì đề tài nghiên cứu khám phá để phù hợp nhất nên dùng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện. Các bảng câu hỏi dùng nghiên cứu được gửi đến công chức, người lao động làm công tác thống kê để trả lời đến khi đạt đến số lượng cần thiết.
3.2.2.3. Kích thước mẫu
"Kết quả dữ liệu thu thập được và mối quan hệ ta muốn thiết lập sẽ phụ thuộc
vào số lượng mẫu được chọn. Vấn đề nghiên cứu phức tạp, đa dạng hơn thì số lượng mẫu càng nhiều. Thực tế việc chọn cỡ phụ thuộc vào năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu có thể thực hiện."
Do hạn chế về tài chính và thời gian, số mẫu sẽ được xác định trong đề tài ở mức tối thiểu cần thiết nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của nghiên cứu. Ước lượng số mẫu phục vụ trong đề tài này là 200.
"Việc xác định số lượng mẫu cho phù hợp vẫn còn nhiều ý kiến với nhiều
quan điểm khác nhau. Một số đề tài nghiên cứu không đưa ra số lượng mẫu cần thiết, mà đưa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số lượng các tham số cần ước lượng. Trong phân tích nhân tố, số lượng mẫu phụ thuộc vào số lượng biến đưa vào phân tích nhân tố. "Gorsuch (1983, được trích bởi MAC Clallum và đồng tác giả 1999) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số lượng biến. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5". Trong đề tài này có 33 tham số (biến quan sát) tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần là 33 x 5 = 165."
Ngoài ra, chúng ta dựa vào sai số (MOE): Việc chọn mẫu từ tổng thể và dựa trên quan sát mẫu để suy rộng, ước lượng cho tổng thể, do vậy trong quá trình ước lượng đương nhiên sẽ có sai số (MOE). Nếu điều tra tồn bộ tổng thể thì MOE = 0, nếu ta chọn mẫu nhỏ thì thường xử lý quan sát mẫu với tỷ lệ sai số lớn. Điều này có nghĩa là cỡ mẫu n sẽ tỷ lệ nghịch với MOE.
Như vậy với khả năng tài chính và thời gian nghiên cứu thì sử dụng 200 phiếu điều tra trên địa bàn tỉnh Cà Mau để dự trù trường hợp thiếu hụt, mất mác và trả lời kém trung thực của các đáp viên.
3.2.3. Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi tự trả lời được dùng để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu trong đề tài này và dùng bảng câu hỏi này có những lợi ích sau:
- Tránh tốn kém về thời gian.
- Thực hiện phương pháp này giúp người hỏi và người trả lời không cần phải gặp mặt nhau.
Bên cạnh đó, với câu hỏi nghiên cứu giúp chúng ta thu thập những thơng tin người trả lời nhanh chóng và hiệu quả với số lượng lớn.
Tuy nhiên bảng câu hỏi này có một số hạn chế như sau:
- Khả năng am hiểu và khả năng hiểu biết của người trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi là không biết trước.
- Số lượng người trả lời cho bảng câu hỏi có thể thấp.
Sau khi thực hiện thu thập thông tin, những ưu điểm và hạn chế của công cụ này và việc thu thập thông tin sẽ sử dụng vào các nghiên cứu liên quan, thiết kế bảng câu hỏi tự trả lời sử dụng để thu thập thơng tin cần thiết. Nội dung bảng câu hỏi có thơng tin phục vụ nghiên cứu như sau:
- Thông tin phân loại người trả lời về họ tên, giới tính, tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác.
- Thông tin về động lực làm việc bị tác động từ các yếu tố được biểu hiện bằng các câu hỏi về chỉ số đánh giá các nhân tố gồm đào tạo và thăng tiến, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, chính sách phúc lợi, môi trường làm việc, quan hệ công việc.
Các bước thiết lập bảng câu hỏi.
• Bước 1: Đầu tiên dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây có liên quan để xây dựng bảng hỏi."
• Bước 2: Bảng câu hỏi còn xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn và một số người được khảo sát bổ sung, hồn chỉnh phù hợp và dễ hiểu."
• Bước 3: Bảng câu hỏi sau khi hoàn chỉnh thực hiện khảo sát thử trước khi gửi thu thập chính thức."
3.2.4. Quá trình thu thập dữ liệu
Phần mềm VIC đã được sử dụng để truyền tải bảng câu hỏi trực tiếp đến đối tượng khảo sát trong ngành thống kê Cà Mau.
Nhằm đảm bảo đối tượng khảo sát là phù hợp đối với nghiên cứu này, trong thư điện tử gửi đi và trên bảng câu hỏi nghiên cứu đều có nhấn mạnh đến các đặc điểm của đối tượng khảo sát để loại các đối tượng khơng phù hợp.
Nhằm bảo đảm bí mật cho người trả lời, trong bảng câu hỏi cam kết sử dụng thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu của đề tài và cam kết bảo mật thông tin cho người trả lời. Thông tin về họ tên của người trả lời là tùy chọn, có thể cung cấp hoặc khơng. Thơng tin dùng để truy tìm nguồn gốc người trả lời là địa chỉ thư điện tử. Địa chỉ thư điện tử này cũng được sử dụng để gửi kết quả cuộc khảo sát này đến những người trả lời có nhu cầu muốn biết kết quả của cuộc khảo sát.
Cuối cùng, dữ liệu thông tin thu thập được lưu vào tập tin và phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 20.0 được sử dụng để xử lý và phân tích số liệu.
3.3. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
"Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy thang đo và thực
hiện các thống kê suy diễn trong việc thống kê, phân tích dữ liệu sau khi thu thập được.."
3.3.1. Thống kê mô tả
Sử dụng các phương pháp quan sát suy luận. Tính tần số, điểm trung bình để phân tích các dữ liệu liên quan nhằm xác định mức độ tác động của các nhân tố đến động lực làm việc của công chức.
3.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Việc xây dựng, kiểm định độ tin cậy thang đo của các nhân tố tạo động lực làm việc là mục tiêu của đề tài. Hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố là hai công cụ xác định sẽ giúp chúng ta thực hiện mục tiêu này.
3.3.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
"Xây dựng và đo lường các nhân tố ảnh hưởng dựa trên hệ số tin cậy
dùng để kiểm định độ tin cậy của thang đo (các biến) và được sử dụng trước nhằm loại các biến khơng phù hợp. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đền gần 1 là thang đo tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Trong đề tài này, chỉ những nhân tố nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 được xem là thang đo có độ tin cậy và được giữ lại. Ngoài ra, quan hệ tương quan biến tổng được chấp nhận những biến có hệ số lớn hơn 0.3 được giữ lại."
3.3.2.2. Phân tích nhân tố EFA
"Trong q trình xây dựng thang đo lường các khía cạnh khác nhau của khái
niệm nghiên cứu, kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo lường (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) thường dùng phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố giúp ta rút gọn tập nhiều biến thành một tập tương đối ít biến và kiểm tra độ kết dính, độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo."
"Trước khi thực hiện phân tích các nhân tố phải tiến hành kiểm tra xem
phương pháp này có phù hợp khơng. Tính hệ số KMO and Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan trong tổng thể cịn KMO dùng để kiểm tra xem với kích cỡ mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) giá trị KMO từ 0.5 đến 1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp."
Trong nghiên cứu này phân tích nhân tố chính được dùng để phân tích nhân tố, những nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 sẽ giữ lại trong mơ hình phân tích.
"Ta khó thấy được biến quan sát nào giải thích cho nhân tố nào, do vậy ta cần
xoay các nhân tố hệ số tải nhân tố ở ma trận nhân tố. Dùng phương pháp xoay nhân tố Varimax procedure, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến số có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, sau khi xoay ta sẽ loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5, những hệ số tải lớn hơn 0.5 thì mới sử dụng để giải thích một nhân tố."
"Ta xem xét trước hệ số tương quan giữa động lực làm việc với các nhân tố
tạo động lực, nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ chúng có mối quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Tiếp theo, thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường (ordinal Least Squares – OLS) trong đó biến phụ thuộc là động lực làm việc, biến độc lập dự kiến sẽ là sự thõa mãn đối với cơ hội thăng tiến, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, chính sách phúc lợi, môi trường làm việc, quan hệ cơng việc. Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.""
Phương trình hồi quy dự kiến
Y = α + β1 X1+ β2 X2 + β3 X3+ β4 X4 +β5 X5 + β6 X6 +β7 X7 + β8 X8 Trong đó:
• X1: Đặc điểm cơng việc
• X2: Cơ hội thăng tiến
• X3: Đóng góp cá nhân
• X4: Quan hệ cơng việc
• X5: Điều kiện làm việc
• X6: Mơi trường làm việc
• X7: Chính sách tiền lương
• X8: Chính sách phúc lợi
• α: Hệ số tự do
• β1,β2,β3,β4,β5,β6,β7,β8 là các hệ số gốc
qui. Đây là phương pháp được sử dụng thông thường nhất, đây là sự kết hợp của hai phương pháp đưa vào dần và loại trừ dần.
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta dùng các cơng cụ như tính hệ số xác định R2, kiểm định F và kiểm định t. Cuối cùng, chúng ta xem sự vi phạm đa cộng tuyến của mơ hình: bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerances) và hệ số phóng đại phương sai (Variance Iflation – VIF)."
Kết luận chương 3
Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, kỹ thuật thực hiện phân tích dữ liệu trong thống kê và đưa ra phương trình hồi quy dự kiến. Chương 04 sẽ trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu để kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 đưa ra các kết quả thực hiện nghiên cứu bao gồm: mô tả nghiên cứu, kiểm định và đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố và có điều chỉnh lại mơ hình, phân tích tương quan Pearson cuối cùng là phân tích hồi quy.
Tuy nhiên, trước khi có thể xử lý dữ liệu bằng phần mềm ứng dụng thì các dữ liệu thu thập cần được sàng lọc lại, hoàn chỉnh làm sạch và mã hóa.
4.1. Loại bỏ các phiếu trả lời khơng phù hợp, mã hóa dữ liệu 4.1.1. Loại bỏ phiếu trả lời không phù hợp
Sau khi đi phỏng vấn các mẫu câu hỏi và đóng bảng câu hỏi trên mạng, trước khi đi xử lý và phân tích, dữ liệu được lọc và các trả lời khơng phù hợp đã bị loại.
Như đã nói trong chương phương pháp nghiên cứu mặc dù theo phương pháp chọn mẫu dựa vào số biến trong nghiên cứu thì chưa đến 200, nhưng tác giả quyết định cỡ mẫu là 200 phiếu điều tra để dự phòng trong các trường hợp: thiếu hụt do