Các giả thuyết nghiên cứu được đưa ra ban đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, người lao động ngành thống kê cà mau (Trang 59)

H1a Đặc điểm công việc ảnh hưởng đến động lực làm việc

H1b Cơ hội thăng tiến trong công việc tạo động lực làm việc

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Quan hệ cơng việc

Chính sách tiền lương Cơ hội thăng tiến Môi trường làm việc

Điều kiện làm việc Đặc điểm cơng việc

Chính sách phúc lợi Đóng góp cá nhân H1a H2a H1b H1c H1d H2b H2c H2d

H1c Đóng góp cá nhân càng được ghi nhận sẽ tạo động lực làm việc

H1d Quan hệ công việc tốt đẹp sẽ thúc đẩy động lực làm việc

H2a Điều kiện làm việc tốt sẽ thúc đẩy động lực làm việc

H2b Môi trường làm việc tốt sẽ tạo động lực làm việc

H2c Chế độ tiền lương cao sẽ tạo động lực làm việc

H2d Chính sách phúc lợi mà cơng chức nhận được sẽ tạo thêm động lực làm việc

(Nguồn: Tác giả tổng hợp )

"Thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính giúp chúng ta biết được cường độ ảnh

hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phương pháp hồi quy được sử dụng ở đây là phương pháp bình phương bé nhất thơng thường OLS với biến phụ thuộc là động lực làm việc, còn biến độc lập là các biến thể hiện ở mơ hình đã điều chỉnh ở trên."

Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau: Yi = β0 + β1 X1i+ β2 X2i + ………β8 X8i + ei Trong đó:

• Yi : giá trị động lực làm việc của quan sát thứ i.

• Xpi : biến độc lập thứ p đối với quan sát thứ i.

• β k : hệ số hồi quy riêng phần của biến thứ k.

• ei : sai số của phương trình hồi quy.

4.5.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

"Đầu tiên thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính xem xét các mối quan hệ

nhau. Phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp khi hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn và chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau. Mặc khác giữa các biến độc lập có tương quan lớn với nhau là dấu hiệu cho biết có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét."

Bảng 4.24."Kết quả phân tích tương quan Pearson"

Correlations F_DL LV F_DDC V F_CHT T F_DGC N F_QHC V F_DK LV F_MT LV F_CS TL F_CSP L F_DLLV Pearson Correlation 1 .465 ** .595** .503** .491** .602** .626** .500** .490** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_DDCV Pearson Correlation .465** 1 .314** .250** .244** .283** .320** .320** .326** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_CHTT Pearson Correlation .595 ** .314** 1 .214** .279** .388** .391** .259** .393** Sig. (2-tailed) .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_DGCN Pearson Correlation .503 ** .250** .214** 1 .245** .295** .357** .298** .283** Sig. (2-tailed) .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_QHCV Pearson Correlation .491 ** .244** .279** .245** 1 .311** .341** .287** .342** Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_DKLV Pearson Correlation .602** .283** .388** .295** .311** 1 .380** .389** .335** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_MTLV Pearson Correlation .626 ** .320** .391** .357** .341** .380** 1 .243** .347** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200

F_CSTL Pearson Correlation .500 ** .320** .259** .298** .287** .389** .243** 1 .383** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200 F_CSPL Pearson Correlation .490 ** .326** .393** .283** .342** .335** .347** .383** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 200 200

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Kết quả qua bảng hệ số tương quan cho thấy biến phụ thuộc có mối quan hệ

tương quan tuyến tính với cả tám biến độc lập, trong đó hệ số tương quan giữa động lực làm việc và môi trường làm việc là lớn nhất đạt 0.626, hệ số tương quan giữa động lực làm việc và đặc điểm công việc là thấp nhất chỉ đạt 0.465. Qua kiểm định cho thấy mối quan hệ cả tám biến độc lập trong mơ hình hồi quy đều có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc. Ngồi ra, giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau mặc dù hệ số tương quan của chúng không lớn lắm, nhưng khơng lo ngại vì ở phần kiểm định đa cộng tuyến bên dưới sẽ xác định giữa các biến được giữ lại trong mơ hình hồi quy tuyến tính có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng."

4.5.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính

Tiếp theo tiến hành xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson ở trên, ta sẽ sử dụng phương pháp Stepwise Selection để tiến hành phân tích mơ hình hồi quy. Đây là phương pháp sử dụng thông thường nhất, đây là sự kết hợp giữa hai phương pháp đưa vào dần và loại trừ dần. Sau khi phân tích ta thấy có 8 nhân tố có tác dụng tạo động lực cho công chức, người lao động làm việc.

4.5.3. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Ta dùng các cơng cụ như tính hệ số xác định R2, kiểm định F và kiểm định t nhằm đánh giá độ phù hợp của mơ hình.

Trước tiên hệ số xác định của mơ hình trên là 0.726 thể hiện 8 biến độc lập trong mơ hình giải thích được 72.6% biến thiên của biến phụ thuộc là động lực làm việc. Với giá trị này độ phù hợp của mơ hình là chấp nhận được.

Bảng 4.25. Tóm tắt mơ hình

Model Summaryb

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng

1 .859a .737 .726 .27167

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Tiếp theo thực hiện kiểm định giả thuyết mơ hình (phân tích phương sai) của

tổng thể. Sau khi đánh giá giá trị R2 ta biết được mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với mẫu. Tuy nhiên, ta cần tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phương sai ta có Sig để có thể suy diễn mơ hình này thành mơ hình tổng thể của F < 1/1000 từ đó ta có thể bác bỏ giả thuyết hệ số xác định của tổng thể bằng 0. Điều này có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập nào đó có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc."

"Muốn đảm bảo các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, ta tiến

hành kiểm định t cuối cùng. Với giả thuyết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập β k = 0 và với độ tin cậy là 95%. Sau khi thực hiện kiểm định t ta bác bỏ H0 từ đây có thể kết luận rằng các nhân tố trong phương trình đều có ảnh hưởng đến động lực làm việc.

Bảng 4.26."Kết quả mơ hình hồi quy đa biến"

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn T Mức ý nghĩa Thống kê cộng tuyến

hóa Sig B Độ lệch chuẩn Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến Hệ số phóng đại phương sai VIF Hằng số .172 .149 1.150 .252 F_DDCV .087 .034 .106 2.540 .012 .786 1.271 F_CHTT .171 .030 .248 5.666 .000 .717 1.395 F_DGCN .141 .032 .180 4.343 .000 .799 1.252 F_QHCV .112 .033 .143 3.421 .001 .788 1.270 F_DKLV .113 .024 .211 4.745 .000 .698 1.433 F_MTLV .134 .024 .251 5.620 .000 .690 1.450 F_CSTL .112 .033 .147 3.385 .001 .731 1.368 F_CSPL .024 .024 .044 .991 .323 .695 1.438

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)

"Từ phần phân tích hệ số tương quan phía trước, ta thấy giữa biến phụ thuộc

có quan hệ tương quan khá rõ với các biến độc lập và giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau. Điều này sẽ tạo ra khả năng đa cộng tuyến của mô hình. Vì vậy, ta phải dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến và hệ số phóng đại phương sai. Giá trị độ chấp nhận của biến và VIF cho ta thấy không hiện diện hiện tượng đa công tuyến của các biến trong mơ hình. Độ chấp nhận của tất cả các biến trong mơ hình là khá cao đều lớn hơn 0.690 trở lên, trong khi hệ số VIF khá thấp dưới 2. Hệ số VIF nhỏ hơn 10 là ta có thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến. Trong khi đó hồi quy có 1 nhân tố “Chính sách phúc lợi” khơng có ý nghĩa thống kê bị loại bỏ do sig kiểm định t của biến độc lập lớn hơn 0.05, các nhân tố còn lại đều nhỏ hơn 0.05."

Y = 0.172+ 0.087*X1 + 0.171*X2 + 0.141*X3 + 0.112*X4 +0.113*X5+ 0.134*X6 + 0.112*X7

Trong đó Y: Động lực làm việc

• X1: Đặc điểm cơng việc

• X2: Cơ hội thăng tiến

• X3: Đóng góp cá nhân

• X4: Quan hệ cơng việc

• X5: Điều kiện làm việc

• X6: Mơi trường làm việc

• X7: Chính sách tiền lương

4.5.4. Giải thích ảnh hưởng của các biến trong mơ hình

"Từ phương trình hồi quy tuyến tính trên giúp ta rút ra kết luận từ mẫu nghiên

cứu rằng động lực làm việc của công chức, người lao động trong ngành Thống kê Cà Mau phụ thuộc vào tất cả các nhân tố trong mơ hình. Do tất cả các biến độc lập được đo lường bằng thang đo Liket 5 mức độ (cùng một đơn vị tính) nên từ phương trình hồi quy này ta cũng thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố đối với động lực làm việc. Trong đó, cơ hội thăng tiến có ảnh hưởng mạnh nhất, kế tiếp là đóng góp cá nhân và cuối cùng là đặc điểm cơng việc có mức độ ảnh hưởng ít nhất. Nếu cơ hội thăng tiến tăng lên một bậc thì động lực làm việc tăng lên trung bình 0.171 bậc, đóng góp cá nhân là 0.141 bậc. Tương tự như vậy cho các nhân tố khác."

"Khẳng định từ kết quả trên, ta sẽ xét hệ số tương quan từng phần và hệ số

tương quan riêng phần của tám biến độc lập trên. Kết qủa đúng với kết luận trên cơ hội thăng tiến có vai trị ảnh hưởng nhiều nhất và đặc điểm cơng việc có vai trị ít quan trọng nhất đối với động lực làm việc của công chức, người lao động.”

4.5.5. Kiểm định giả thuyết

Từ kết quả hồi quy chúng ta sẽ giải thích, kiểm định các giả thuyết đã đưa ra.

Cơ hội thăng tiến là nhân tố tác động mạnh mẽ đến động lực để công chức

làm việc. Hệ số Beta dương có nghĩa là quan hệ giữa nhân tố “cơ hội thăng tiến” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là Cơ hội thăng tiến càng dễ dàng, thì họ có động lực làm việc. Bảng kết quả hồi quy có Beta = 0.171, mức ý nghĩa 0.000, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về cơ hội thăng tiến tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì động lực làm việc tăng thêm 0.171 đơn vị. Vậy giả thuyết H1b được chấp nhận. Trên thực tế thì có rất nhiều cơng chức thay đổi công việc của họ nếu như nơi mà họ đến có nhiều cơ hội thăng tiến trong mơi trường làm việc hơn. Từ đó tạo động lực để họ làm việc và có cơ hội thăng tiến tốt hơn.

Đóng góp cá nhân là nhân tố tác động đến động lực để làm việc. Dấu dương

của hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “đóng góp cá nhân” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là đóng góp cá nhân được nhiều người đón nhận, thì họ có động lực làm việc và cố gắng hồn thành tốt công việc. Bảng kết quả hồi quy có Beta = 0.141, mức ý nghĩa 0.000, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về đóng góp cá nhân tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì động lực làm việc tăng thêm 0.141 đơn vị lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H1c được chấp nhận.

Môi trường làm việc là nhân tố tác động mạnh nhất đến động lực để công

chức làm việc. Hệ số Beta dương có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “môi trường làm việc” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là môi trường làm việc tốt, thì họ có động lực làm việc và cố gắng làm tốt công việc của họ. Bảng kết quả hồi quy có Beta = 0.134, mức ý nghĩa 0.000, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về môi trường làm việc tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc tăng thêm 0.134 đơn vị lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H2b được chấp nhận.

Điều kiện làm việc là nhân tố tác động đến động lực để công chức làm việc.

Hệ số Beta dương có nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “điều kiện làm việc” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là điều kiện làm việc tốt, thì họ có

động lực làm việc và cố gắng làm tốt công việc của họ. Bảng kết quả hồi quy có Beta = 0.113, mức ý nghĩa 0.000, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về điều kiện làm việc tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc tăng thêm 0.113 đơn vị lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H2a được chấp nhận.

Quan hệ công việc là nhân tố tác động đến động lực để cơng chức làm việc.

Hệ số Beta dương có nghĩa là quan hệ giữa nhân tố “quan hệ công việc” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là các mối quan hệ công việc tốt, thì thúc đẩy cơng chức có động lực làm việc. Bảng kết quả hồi quy có Beta = 0.112, mức ý nghĩa 0.01, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về quan hệ công việc tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì động lực làm việc tăng thêm 0.112 đơn vị lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H1d được chấp nhận.

Chính sách tiền lương là nhân tố tác động đến động lực để công chức làm

việc. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tố “chính sách tiền lương” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là chính sách tiền lương cao, thì họ có động lực làm việc và cố gắng làm tốt công việc của bản thân. Bảng kết quả hồi quy có Beta = 0.112, mức ý nghĩa 0.01, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về chính sách tiền lương tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì động lực làm việc tăng thêm 0.112 đơn vị lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H2c được chấp nhận. Kết quả này giúp chúng ta khẳng định thu nhập có ảnh hưởng nhất định đối với tạo động lực việc làm cho công chức, người lao động. Trong thực tế chúng ta có thể nhận thấy nhân viên làm việc vì họ muốn thỏa mãn các nhu cầu của bản thân. Nhu cầu cuộc sống muốn ăn ngon, mặc đẹp, ở nhà có đầy đủ tiện nghi,…Mà tất cả các nhu cầu trên chỉ có được khi họ có tiền trong tay, tiền càng nhiều thì các nhu cầu trên càng được thỏa mãn. Chính điều đó, ta có thể khằng định rằng lương thưởng cao là một nhân tố quan trọng thúc đẩy công chức làm việc.

Đặc điểm công việc cũng có tác dụng tạo động lực để cơng chức làm việc. Hệ

số Beta dấu dương có nghĩa là mối quan hệ giữa nhân tố “đặc điểm công việc” và “động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Nghĩa là đặc điểm cơng việc tốt, thì

Beta = 0.087, mức ý nghĩa 0.012, nghĩa là khi tăng mức độ đồng ý về đặc điểm công việc tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì động lực làm việc tăng thêm 0.087 đơn vị lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H1a được chấp nhận. Trong thực tế cho chúng ta thấy đối với những công việc dễ bị mất động lực do đặc điểm cơng việc nhàm chán khơng gì mới mẻ. Đối với những cơng việc mang tính thách thức cao và thú vị thì càng tạo động lực cho cơng chức làm việc tốt hơn. Và điều quan trọng đó là cơng việc phải phù hợp với năng lực của bản thân, nếu công việc vượt quá khả năng của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức, người lao động ngành thống kê cà mau (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)