Bệnh teo van ba lá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả phẫu thuật glenn hai hướng trong điều trị các bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 25 - 26)

- Tâm thất trái hai đƣờng vào

Gọi là tâm thất hai đƣờng vào khi có >50 cả hai nhĩ nối với một tâm thất chính độc nhất. Thơng thƣờng thì nối qua hai van nhĩ thất riêng biệt nhƣng cũng có thể nối qua van nhĩ thất chung. Các van nhĩ thất có thể bất thƣờng nhƣ thiểu sản, loạn sản hay bất sản. Một số bất thƣờng khác k m theo là bất tƣơng hợp thất – đại động mạch (thƣờng gặp), hẹp động mạch phổi (hẹp dƣới van hoặc tại van), vách liên thất lệch hàng, thông liên thất hạn chế và hẹp eo động mạch chủ. Bệnh nhân (BN) với tâm thất trái hai đƣờng vào thì có nguy cơ block tim hồn toàn, nguy cơ đột tử do rối loạn nhịp tim [24].

-Bệnh teo động mạch phổi vách liên thất nguyên vẹn (Pulmonary astresia with intact ventricular septum)

L van động mạch phổi (ĐMP) hồn tồn bị bít bởi các lá van dày dính

xơ hóa hoặc nếu khơng có van thì nhƣ một màng chắn mơ cơ, xơ hóa k m

vách liên thất kín, khơng hở. Phân loại các thể theo giải phẫu học hiện nay làm 3

nhóm căn cứ vào sự phát triển của thất phải, có đủ 3 thành phần hay khơng, kích

thƣớc vịng van 3 lá, kích thƣớc vịng van ĐMP: (1) Nhóm khơng thiểu sản là vịng van 3 lá > 2/3 bình thƣờng; (2) Nhóm thiểu sản vừa là vịng van 3 lá < 2/3

bình thƣờng nhƣng ≥ 1/2 bình thƣờng, ĐMP > 1/2 bình thƣờng; (3) Nhóm thiểu sản nặng là vịng van 3 lá < 1/2 bình thƣờng, ĐMP < 1/2 bình thƣờng ngồi ra có thể hẹp động mạch vành, rò vành vào tâm thất phải [25].

Hình 1.5: Bnh teo phi vách liên tht nguyên vn [26] 1.1.2.3. Th không xác định

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả phẫu thuật glenn hai hướng trong điều trị các bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 25 - 26)