SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT GLENN TRONG ĐIỀU TRỊ DỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả phẫu thuật glenn hai hướng trong điều trị các bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 51 - 54)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.8.SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT GLENN TRONG ĐIỀU TRỊ DỊ

Ý tƣởng về việc thực hiện các phẫu thuật kết nối dòng máu tĩnh mạch chủ và động mạch phổi đã có lịch sử 50 năm đƣợc phát triển độc lập bởi nhiều bác sĩ phẫu thuật trên thế giới.

1.8.1. Trên thế gii

Trong những năm 1950 -1960 tại Ý, Hoa Kỳ, Nga, nhiều bác sĩ phẫu thuật nhi đãđồng thời phát hiện và khai thác các lợi điểm của sự kết nối giữa

tĩnh mạch chủ trên và động mạch phổi. Việc bỏ qua thất phải lần đầu tiên thành công vào năm 1949 bởi Rodbard và Wagner Bệnh viện Michael Reese -

Chicago. Các tác giả đã thử nghiệm nối tiểu nhĩ phải vào động mạch phổi và thắt thân ĐMP do đó đã chứng minh tính khả thi của việc loại trừ thất phải trong các thí nghiệm trên chó [101].

Năm 1951 Carlo A.Carlon, giáo sƣ phẫu thuật tại Đại học Y khoa Padua, Ý ngƣời đầu tiên mô tả các khái niệm về kết nối TMCT - ĐMP. Kết quả thực nghiệm trên chó của ơng đƣợc thơng báo lần đầu vào năm 1950 tại tạp chí

ngoại khoa ―Giornale italiano di chirurgia‖ Ý [102],[103]. Carlo A. Carlon cho rằng các triệu chứng của TBS có tím sẽ cải thiện nếu thực hiện phẫu thuật đƣa máu từ TMCT đến phổi bên phải. ng đƣa ra giải pháp thực hiện miệng nối tận tận giữa đầu gần của tĩnh mạch đơn với nhánh phải động mạch phổi

đồng thời thắt tĩnh mạch chủ trên và đầu ngoại vi động mạch phổi. Tuy nhiên vì báo cáo của Carlon trên tạp chí tiếng Ý nên các cơng trình tiên phong của ơng cũng sớm rơi vào lãng quên, ngày nay các nhà khoa học thừa nhận ông là ngƣời đầu tiên mô tả khái niệm về cầu nối TMCT-ĐMP [104].

Năm 1955, NK Galankin phát triển các thí nghiệm trên chó miệng nối TMCT và ĐMP phải. Dựa trên ý tƣởng đó Darbinian nghiên cứu trong 33 trƣờng hợp, các miệng nối tận – tận đƣợc sử dụng vịng thép khơng gỉ của

Donetsky. Bakulev và Kolesnikov báo cáo kinh nghiệm qua 41 trƣờng hợp

đƣợc phẫu thuật nối TMCT và ĐMP phải tại khoa Phẫu thuật lồng ngực Moscow, Nga [105].

Năm 1958 Glenn và cộng sự đại học Yale công bố trƣờng hợp đầu tiên

một bé trai 7 tuổi hẹp phổi, thiểu sản thất phải đƣợc phẫu thuật nối tĩnh mạch chủ trên vào nhánh phải động mạch phổi hay còn đƣợc gọi tên là phẫu thuật Glenn. Kết quả đƣợc thông báo trƣớc các nghiên cứu độc lập khác của Sanger, Robicsek, Taylor [104].

Năm 1961 Phẫu thuật Glenn hai hƣớng (Bi-directional) đầu tiên đƣợc thực nghiệm và báo cáo bởi Achille Mario Dogliotti và các cộng sự tại Turin, Italia [106].

Năm 1966, Haller và cộng sự đã thực hiện trên chó miệng nối tận bên TMC trên - ĐMP phải, không thắt đầu trung tâm ĐMP phải [4].

Năm 1972 Azzolina và cộng sự đã thực hiện thành công phẫu thuật Glenn hai hƣớng cho bệnh nhân teo van ba lá [107]. Với nhiều ƣu điểm của phẫu thuật Glenn hai hƣớng so với phẫu thuật Genn kinh điển là từtĩnh mạch chủ sẽđi vào

cả hai phổi, làm giảm tải khối lƣợng tuần hoàn lên tâm thất, ít biến chứng thơng

động tĩnh mạch phổi. Ngày nay trên thế giới các nhà phẫu thuật tim bẩm sinh đề

nghị sử dụng phẫu thuật Glenn hai hƣớng nhƣ là bƣớc đầu tiên trong điều trị

1.8.2. T i Vit Nam

Tại Việt Nam đã có một vài báo cáo đƣợc công bố:

Tại Bệnh viện Trung Ƣơng Huế, Bùi Đức Phú (2005) thông báo kết quả

phẫu thuật chuyển dòng tĩnh mạch chủ-động mạch phổi cho 19 BN từ 2002- 2005 [5].

Tại Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, phẫu thuật Glenn đƣợc thực hiện từ năm 1998-1999. Năm 2010 Phan Kim Phƣơng đã báo cáo kết quả phẫu thuật 2003-2010 với tỷ lệ tử vong sớm sau mổ khá cao 8,5% [6]. Năm 2012

Ngô Quốc Hùng đã báo cáo kết quả phẫu thuật 2004-2010 với tỷ lệ tử vong 5,2% [7]. Hai nghiên cứu chỉ tập chung ở nhóm BN áp lực động mạch phổi < 12mmHg, chƣa có nghiên cứu đầy đủ về theo dõi trung hạn sau phẫu thuật.

Năm 2015 Kim Vũ Phƣơng, Nguyễn Văn Phan [8] thông báo đánh giá kết quả trung hạn phẫu thuật Glenn hai hƣớng trên bệnh nhân không l van ba lá thực hiện tại viện tim Tâm Đức và Viện Tim TP. Hồ Chí Minh. Trong tất cả 58 trƣờng hợp, chỉ tập chung vào dị tật duy nhất là teo van ba lá.

Trung tâm tim mạch Bệnh viện E triển khai phẫu thuật Glenn hai hƣớng từ tháng 6-2011 bƣớc đầu mang lại những kết quả đáng ghi nhận với thể bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất phong phú, chỉ định phẫu thuật Glenn với áp lực ĐMP trung bình <20mm Hg, phẫu thuật Glenn hai hƣớng đƣợc thực hiện với nhiều phƣơng pháp: có sử dụng hệ thống TNCT và không sử dụng hệ

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CU

Bao gồm những bệnh nhân <16 tuổi đƣợc chẩn đoán tim bẩm sinh dạng một tâm thất đƣợc phẫu thuật Glenn hai hƣớng tại Trung tâm tim mạch – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12 năm 2015.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả phẫu thuật glenn hai hướng trong điều trị các bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch bệnh viện e (Trang 51 - 54)