- Giải pháp 4: Áp dụng chương trình giáo dục cộng đồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
KHẢO SÁT NHỮNG Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC PHÂN LOẠI RÁC TẠI NHÀ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TP ĐÀ NẴNG
Đây là một cuộc phỏng vấn tự nguyện.Sự quan tâm của mỗi người sẽ đóng góp rất nhiều trong việc quản lý rác thải tại đây. (những thông tin cá nhân sẽ hồn tồn được giữ kín)
Họ và tên người được phỏng vấn:............................................................................. Tuổi...................................... Giới tính (nam/nữ)..................................................... Địa chỉ: ...................................................................................................................... Câu 1. Lượng rác thải trong gia đình Anh (Chị) hằng ngày là bao nhiêu?
3 kg
5 kg
15 kg
25 kg
Khác:(Anh-chị có thể ước khoảng chừng)..........................................kg Câu 2. Theo Anh (Chị) rác sinh hoạt nên được:
Tập trung tại vị trí quy định
Giao trực tiếp cho người giao nhận (theo giờ cố định)
Bỏ ở những nơi cơng cộng
Ý kiến khác.............................................................................................. Câu 3. Lý do gì khiến Anh (Chị) bỏ rác khơng đúng nơi quy định (nếu có)?
Thói quen
Khơng có thùng rác
Lý do khác:..............................................................................................
Câu 4. Nếu bỏ rác khơng đúng quy định thì Anh (Chị) có chấp nhận chịu một mức phạt hành chính hay khơng?
Có Không
Câu 5. Khoảng cách từ nhà bạn đến nơi đổ rác theo quy định là bao xa?
.................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Câu 6. Thông thường, Anh (chị) chứa đựng rác thải trong gia đình như thế nào?
Tùy ý (vứt xung quanh, ra vườn, chôn, đốt)
Khác:........................................................................................................
Câu 7. Anh (Chị) có bao giờ nhặt riêng rác (hay thu gom lại những rác sinh hoạt như: lon bia, các loại vỏ, hộp, giấy, bao bì, đồ nhựa)…hay khơng?
Không bao giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Câu 8. Anh (Chị) đã từng nghe đến việc phân loại rác tại nguồn (tại hộ gia đình) hay việc tái sử dụng rác thải hay khơng?
Có
Chưa
Câu 9. Nếu có dự án thực hiện vấn đề phân loại rác (nhặt riêng rác) tại nguồn thì Anh (Chị) có hưởng ứng và cam kết thực hiện khơng?
Có
Khơng
Câu 10. Nếu khơng thực hiện việc phân loại rác tại nhà trước khi thải bỏ, Anh (Chị) có chấp nhận chịu một mức phạt hành chính hay khơng?
Có
khơng
Câu 11. Để rác thải được quản lý một cách tốt nhất, theo Anh (Chị) thì các tổ chức vệ sinh mơi trường cần phải làm gì?
.................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Câu 12. Để rác thải được quản lý một cách tốt nhất, theo Anh (Chị) thì cá nhân (hộ gia đình) cần phải làm gì?
.................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Câu 13. Anh (Chị) có thể cho biết thu nhập cá nhân bình quân hằng tháng...........: .....................................................................................................................(đ/tháng) Câu 14. Trình độ học vấn? Trung học Phổ thơng Trung cấp Cao đẳng, đại học Sau đại học KẾT THÚC BẢNG CÂU HỎI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
PHỤ LỤC 2