Tiêu chí Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận xuất khẩu trên vốn chủ sở hữu % 24,53 34,74 10,02
Lợi nhuận xuất khẩu trên kim ngạch xuất khẩu % 6,10 6,95 2,68
Lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí % 7,35 9,16 4,16
% 8,51 13,24 3,35
Tr 27,44 56,32 17,52
4.1.4.1 Tỉ suất lợi nhuận xuất khẩu trên vốn chủ sở hữu
Năm 2010, tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của cơng ty là 24,53%. Có nghĩa là trung bình 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 24,53 đồng lợi nhuận. Năm 2011, tỉ số này tăng cao lên 34,74% do công ty gia tăng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thủy sản trong kì, từ đó sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu hơn so với năm 2010. Trong năm 2012, tỉ số này giảm mạnh chỉ còn 10,02%, thấp hơn cả năm 2010. Nguyên nhân là công ty nhiều lần phát hành cổ phiếu, gia tăng vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2010-2012 nhƣng hoạt động xuất khẩu của cơng ty lại gặp nghiều khó khăn trong năm 2012 nên đã khiến tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm mạnh, thậm chí thấp hơn so với năm 2010.
4.1.4.2 Tỉ suất lợi nhuận xuất khẩu trên kim ngạch xuất khẩu
Tỉ suất lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu trong năm 2010 là 6,10%. Tỉ suất này 2011 lên 6,95% và xuống còn 2,68% trong năm 2012. Nghĩa là trong 100 đồng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, công ty sẽ thu về 6,10 đồng lợi nhuận ở năm 2010 và năm 2011 nhƣng trong năm 2012 chỉ có thể thu về đƣợc 2,68 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân tỉ suất lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu của công ty giảm trong năm 2012 là do giá cá tra xuất khẩu giảm trong
khi gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong
năm.
4.1.4.3 Tỉ suất lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí
Năm 2010, tỉ suất lợi nhuận xuất khẩu trên chi phí 7,35%. Nghĩa là trung bình 100 đồng chi phí bỏ ra phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm, công ty sẽ thu về 7,35 đồng lợi nhuận. 9,1
.
4.1.4.4
Năm 2010, l
,
tăng lên 13,24% . Nhƣng năm 2012
2010-2012 tăng cao
công ty.
4.1.4.5
.
4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của cơng ty
4.2.1 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
4.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh
a) Đối thủ cạnh tranh trong nước
Hiện nay, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp thủy sản với mật độ dày đặt nhất cả nƣớc. Tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này đang ngày một gay gắt hơn, không chỉ về đầu đầu ra cho sản
phẩm thủy sản mà còn cả về nguồn cung nguyên liệu, nguồn nhân lực, …. Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu thủy sản Cần Thơ cũng khơng ngoại lệ. Ngồi ra, trong khu vực cũng có khá nhiều doanh nghiệp khác chọn sản phẩm cá tra là mặt hàng chủ lực trong hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu. Nổi bật nhất trong số đó là Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn, Cơng ty Cổ phần Hùng Vƣơng, Cơng ty Cổ phần Việt An. Bên cạnh đó, cũng có một số cơng ty khác khá thành công trong ngành thủy sản với các mặt hàng chủ lực khác nhƣ Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang, Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng,….
Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn
Cơng ty là doanh nghiệp thủy sản hàng đầu tại Đồng Tháp. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra. Bên cạnh đó, cơng ty cịn tham gia vào các hoạt động ni trồng thủy sản, cung cấp cá giống, và thức ăn cho các loại thủy sản. Với chiến lƣợc phát triển dài lâu, cơng ty đã và đang áp dụng quy trình sản xuất khép kín từ ni trồng đến chế biến xuất khẩu nhằm đảm bảo các điều kiện sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế. Chiến lƣợc phát triển vùng ni khép kín đã đem lại cho Vĩnh Hồn nhiều thuận lợi, giảm thiểu rủi ro khi biến động giá nguyên liệu đầu vào. Đồng thời, chƣơng trình ni cá sạch với nguồn thức ăn tự chế biến sẽ giúp sản phẩm truy xuất nguồn gốc đƣợc dễ dàng. Đây là yếu tố tiên quyết giúp Công ty tiếp tục giữ vững thị phần ở những thị trƣờng khó tính và dễ dàng thâm nhập vào thị trƣờng mới.
Về quy trình quản lí chất lƣợng, Cơng ty đã áp dụng hệ thống Quản lý ISO 9001:2008; ISO 22000:2005; ISO 14001:2004; ISO 17025:2005; BRC Issued 5(2008), IFS Ver.5 (2007), HACCP, HALAL vào sản xuất, đảm bảo chất lƣợng cho những sản phẩm thủy sản, đáp ứng yêu cầu khắc khe của các thị trƣờng. Các sản phẩm trên dây chuyền sản xuất đƣợc đội ngủ cán bộ quản công thƣờng xuyên giám sát và kiểm tra theo tần suất đƣợc quy định trong GMP, SSOP. Vệ sinh nhà xƣởng, cơng ty có đội vệ sinh chuyên biệt sử dụng các hóa chất dùng khử trùng, tẩy rửa nhà xƣởng của những nhà cung cấp có uy tín nhƣ: ECOLAB; NCL, VICACO. Ngồi ra, Cơng ty cịn có phịng Lab riêng đƣợc lắp đặt các thiết bị hiện đại để kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu về: vi sinh, kháng sinh hóa chất. Đặc biệt có thể kiểm kháng sinh
tất cả các lô nguyên liệu đầu vào ở mức phát hiện thấp nhất, đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm khi sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng.
Về thị trƣờng, sản phẩm của cơng ty đã có mặt ở hơn 60 quốc gia trên toàn thế giới. Hiện tại, cơng ty đang đẩy mạnh tìm kiếm và xâm nhập vào các thị trƣờng mới song song với việc cũng cố và mở rộng thị phần tại các thị trƣờng đã có sự hiện diện. Đặc biệt là các thị trƣờng chủ lực nhƣ thị trƣờng Châu Âu và Mỹ.
Năm 2012, Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn tiếp tục giữ vững vị trí số 2 trong bảng xếp hạng 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam do Hiệp hội chế biến và xuất
, đạt 3.725 tỉ đồng, tăng 6,9% so với năm 2011. (Nguồn: Báo cáo Tài chính 2012, Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn)
-
, , đảm bảo các điều kiện sản
xuất theo tiêu chuẩn quốc tế. - (t . - . - . - . - . - Châu Âu . - . Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng
Công ty là một trong những doanh nghiệp sản xuất và chế biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam. Bên cạnh đó, cơng ty là doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra, basa lớn nhất Việt Nam và cũng là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam. Trong những năm gần đây, Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng đang bắt đầu mở rộng sang các mặt hàng tôm và nhuyễn thể, lĩnh vực mà cơng ty vẫn cịn bỏ ngỏ. Trong năm 2011 và 2012, công ty đã mua lại một lƣợng lớn cổ phần của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Lâm thủy sản Bến Tre và tiến hành góp vốn mua 25% cổ phần của Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Tắc Vân, các công ty chuyên về nuôi trồng và chế biến các sản phẩm tôm, mực để chuẩn bị cho những bƣớc đi trong tƣơng lai, hƣớng đến mục tiêu trở thành công ty hàng đầu trong ngành chế biến thuỷ sản tại khu vực Đông Nam Á.
Về quy trình quản lí chất lƣợng, cơng ty đã áp dụng các quy trịnh quản lí chất lƣợng có uy tín trên tồn thế giới nhƣ Golbal Gap, HACCP, BRC, IFS, GMP, ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, HALAL, ISO/IEC 17025 : 2005, ASC, BAP… đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cung cấp ra thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc áp dụng quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn ni, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra, basa giúp cho cơng ty có thể quản lí và kiểm sốt chất lƣợng ngun liệu, sản phẩm chế biến và các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm một cách dễ dàng hơn.
Về thị trƣờng, đến năm 2012, sản phẩm của cơng ty hiện đã có mặt trên 60 quốc gia trên thế giới. Trong đó, thị trƣờng chiếm tỉ trọng cao nhất là thị trƣờng Châu Âu với tỉ trọng luôn chiếm trên 35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty (Nguồn: Báo cáo thƣờng niên, Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng). Bên cạnh đó, thị trƣờng mới Mexico trong những năm gần đây đã vƣơng lên thành một trong những thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của cơng ty. Ngồi ra, thị trƣờng Mỹ và thị trƣờng Trung Đông cũng chiếm tỉ lệ khá cao trong kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng đã nhiều năm liền nằm trong bảng xếp hạng 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Năm 2012, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản của công ty giảm 1,36% so với năm 2011
nhƣng vẫn nằm ở mức cao, đạt 7.749 tỉ đồng (Nguồn: Báo cáo tài chính 2012, Cơng ty Cổ phần Hùng Vƣơng). - , . - . - . - . : - . - . Công ty Cổ phần Việt An
Công ty là thành viên ƣu tú của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, nằm trong Ban điều hành xuất khẩu cá tra sang Nga. Lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty là chế biến và xuất khẩu mặt hàng cá da trơn. Bên cạnh đó, cơng ty cũng tham gia vào hoạt động nuôi trồng thủy sản với sở hữu nhiều trại giống và vùng nuôi cá lớn trong khu vực. Mục tiêu của công ty trong tƣơng lai là trở thành một trong 3 công ty chế biến và xuất khẩu cá tra lớn nhất Việt Nam với bƣớc đi đầu tiên là đầu tƣ kho lạnh có sức chứa 40.000 tấn tại khu công nghiệp Long Hậu, có vị trí thuận lợi gần ba cảng đầu mối phía Nam, để phục vụ xuất khẩu, đi kèm những dịch vụ tối ƣu nhất dành cho khách hàng.
Về quy trình quản lí chất lƣợng, Cơng ty Cổ phần Việt An đã áp dụng các quy trình quản lí chất lƣợng tiên tiến và đạt đƣợc các chứng nhận về chất lƣợng nhƣ ISO 22000:2005; ISO 17025:2005; HACCP, HALAL; BRC; IFS; EU CODE DL 359; EU CODE DL 75,…Đối với những ao nuôi giống và vùng nguyên liệu, công ty cũng đạt đƣợc tiêu chuẩn chứng nhận uy tín Global GAP vào giữa năm 2010.
Ngồi ra, để dễ dàng quản lí chất lƣợng ngun liệu và sản phẩm, cơng ty đã đầu tƣ xây dựng quy trình quản lí khép tín từ khâu lựa chọn con giống đến khâu thành phẩm.
Về thị trƣờng xuất khẩu của công ty, đến năm 2012, sản phẩm của cơng ty đã có mặt tại nhiều thị trƣờng trên thế giới. Trong đó, 2 thị trƣờng chủ lực của công ty là thị trƣờng Bắc Mỹ, chiếm tỉ trọng khoảng 70%, và thị trƣờng các nƣớc Châu Âu, chiếm tỉ trọng 21% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Hiện tại, công ty đang không ngừng mở rộng thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm. Đồng thời, hợp tác với các khách hàng thân thiết, thành lập các công ty liên kết nhằm mở rộng mạng lƣới phân phối và ổn định vị thế của cơng ty tại các thị trƣờng chủ lực.
Trong tình hình khó khăn của ngành thủy sản Việt Nam năm 2012, cơng ty vẫn duy trì đƣợc đà tăng trƣởng doanh thu, giữ vững vị trí trong nhóm 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam, công ty đạt mức doanh thu 1.873 tỉ đồng, tăng 0,53% so với năm 2011. (Nguồn: Báo cáo thƣờng niên năm 2012, Công ty Cổ phần Việt An). - , . - . - . - . - . - .
b) Đối thủ cạnh tranh ngoài nước
Hiện nay, những nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới trong ngành thủy sản chủ yếu đến từ các quốc gia nhƣ Canada, Trung Quốc, Nga, Thái Lan …. Trong đó, các doanh nghiệp đến từ Canada và Nga nổi tiếng về những sản phẩm có chất lƣợng cao. Với những trang thiết bị, công nghệ sản xuất và chế biến hiện đại, những doanh nghiệp này dễ dàng đáp ứng mọi yêu cầu về chất lƣợng tại các thị trƣờng trên thế
cản vơ hình ngăn khơng cho những doanh nghiệp khác thâm nhập vào phân khúc thị trƣờng sản phẩm có chất lƣợng cao. Nhƣng những sản phẩm của những doanh nghiệp này hầu hết là những sản phẩm cao cấp nên có giá thành khá cao, không phù hợp với đại đa số ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng. Nhận thấy đƣợc nhu cầu rất lớn ở phân khúc thị trƣờng giá thấp, các doanh nghiệp từ các quốc gia nhƣ Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan,… tập trung chủ yếu sản xuất các sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu của đại đa số ngƣời tiêu dùng. Với trình độ cơng nghệ sản xuất khá tƣơng đồng, để có thể gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, các doanh nghiệp này vẫn đang không ngừng nâng cao chất lƣợng bằng cách áp dụng những quy trình quản lí chất lƣợng có uy tín trên thế giới, đáp ứng những nhu cầu ngày càng khắc khe hơn của ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, giá cả xuất khẩu những sản phẩm này của một số quốc gia cũng đƣợc giảm dần để thu hút nhu cầu của thị trƣờng, gia tăng khả năng cạnh tranh so với những doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp đến từ Ấn Độ và Ecuador là những điển hình cho những thành cơng trong chiến lƣợc cạnh tranh về giá. Với giá bán thấp hơn so với các doanh nghiệp của Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia…, các doanh nghiệp thủy sản của Ấn Độ và Ecuador trong những năm gần đây đang ngày càng gia tăng thị phần tại các thị trƣờng tiêu thụ lớn nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…
4.2.1.2 Luật pháp và quy định về kiểm tra chất lượng tại các thị trường
Khi chất lƣợng đời sống ngày nay đang dần đƣợc nâng cao, những yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm đối với những sản phẩm mà họ sử dụng cũng ngày một khắc khe hơn, vấn đề bảo vệ sức khỏe của ngƣời tiêu dùng cũng ngày càng đƣợc các tổ chức, chính phủ tại các nƣớc trên thế giới quan tâm hơn. Ngoài những tiêu chuẩn quản lí chất lƣợng thơng thƣờng nhƣ HACCP hay các bộ tiêu chuẩn ISO, tại mỗi thị trƣờng khác nhau trên thế giới cũng có những quy định khác nhau về chất lƣợng sản phẩm nhƣ các quy định về dƣ lƣợng kháng sinh, quy định về truy nguyên nguồn gốc,…. Bên cạnh đó, để bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc, chính phủ các nƣớc nhập khẩu cịn ban hành một số điều luật, quy định đối với các mặt hàng nhập thủy sản, gầy ảnh hƣởng không nhỏ đến các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung, và cơng ty CASEAMEX nói riêng.
Tại thị trƣờng nƣớc Mỹ, các vụ kiện chống bán phá giá và việc bị áp thuế chống bán phá giá trong nhiều năm qua đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến hình ảnh sản
phẩm thủy sản Việt Nam, đồng thời làm giảm doanh thu và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tại thị trƣờng này. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bắt đầu xuất khẩu sang thị trƣờng này từ năm 1996. Sản lƣợng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng mạnh qua các năm. Đến năm 2002, lần đầu tiên các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bị các doanh nghiệp Mỹ kiện bán phá giá sản phẩm cá tra, cá basa và chính thức bị áp
. Tính đến năm 2012, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã trải qua 8 lần xem xét hành chính bán phá giá. Trong suốt thời gian này, mức thuế chống bán phá giá đƣợc điều chỉnh ngày càng có lợi hơn cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Đây là nguyên nhân chính khiến sản lƣợng và giá trị xuất khẩu mặt hàng cá tra, cá basa vẫn tăng mạnh dù cho hình ảnh mặt hàng cá tra, cá basa bị giảm sút và phải chịu thuế chống bán phá giá. Trong lần xem xét lần 7, một số doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam đƣợc hƣởng thuế suất 0% đối với mặt hàng cá tra, cá basa. Nhƣng sau lần xem