SWOT
ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)
1. Chủ động trong nguồn cung nguyên liệu..
2. Cơ sở vật chất hiện đại đầy đủ, nhà máy có cơng suất cao.
3. Chất lƣợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, có uy tín cao đối với khách hàng.
1. Tính đa dạng của hàng xuất khẩu khẩu thấp. 2. Chƣa chủ động tiếp cận thị trƣờng.
3. Thiếu lao động, chất lƣợng lao động thấp. 4. Sản phẩm chƣa có thƣơng hiệu mạnh trên các thị trƣờng.
.
CƠ HỘI (O) (1) Giải pháp SO (2) Giải pháp WO
1.Nhu cầu đối với sản phẩm cá tra của công ty ngày càng cao.
2.Tiềm năng thị trƣờng trong nƣớc lớn. 3.Thuế suất chống bán phá giá mặt hàng tơm tại thị trƣờng Mỹ cịn 0%.
4.Tỷ giá tăng.
. 2. Giải pháp liên kết, hợp tác với các nhà phân phối phát triển thị trƣờng trong nƣớc
3. Giải pháp phát triển sản phẩm, phát triển thị trƣờng.
.
2. Giải pháp nâng cao tay nghề lao động, đẩy mạnh phát triển sản phẩm tại thị trƣờng nội địa.
THÁCH THỨC (T) (3) Giải pháp ST (4) Giải pháp WT
1. Nhu cầu giảm tại thị trƣờng Châu Âu. 2. Thuế chống bán phá giá cá tra trở về mức cao.
3. Yêu cầu chất lƣợng và hàng rào kĩ thuật ngày càng khắc khe.
1. Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm. 2. Giải pháp phát triển sản phẩm.
, đ .
.
1. Giải pháp nâng cao chất lƣợng, phát triển sản phẩm.
2. Giải pháp xâm nhập thị trƣờng mới. 3.
5.2 Các giải pháp nâng cao sản lƣợng và giá trị xuất khẩu
5.2.1 Nhóm giải pháp kết hợp SO
Để có thể khai thác tiềm năng của thị trƣờng trong nƣớc hiệu quả và nhanh chóng, cơng ty cần chủ động liên kết với các nhà phân phối trong nƣớc. Từ đó, tận dụng các kênh phân phối sẵn có của nhà phân phối và các nguồn lực của công ty nhƣ cơ sở vật chất, uy tín, thƣơng hiệu,… đáp ứng yêu cầu cao về các mặt hàng thủy sản chất lƣợng của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Các nhà phân phối mà cơng ty có thể chọn làm đối tác tại thị trƣờng trong nƣớc chủ yếu các siêu thị lớn, trung tâm thƣơng mại nhƣ Coopmart, Big C, Metro,…. Đây là những nhà phân phối có uy tín tại thị trƣờng Việt Nam vơi hệ thống phân phối rộng khắp cả nƣớc, dễ dàng đƣa sản phẩm tới tay ngƣời tiêu dùng trong nƣớc.
Đối với thị trƣờng nƣớc ngồi, cơng ty cần liên kết với các đối tác tại các thị trƣờng trên thế giới để có thể nắm bắt và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao tại cá thị trƣờng này. Bên cạnh đó, việc liên kết với các đối tác này cũng sẽ giúp công ty nắm bắt thông tin về các đối thủ cạnh tranh tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh tại các thị trƣờng.
Tại thị trƣờng Mỹ, thuế suất chống bán phá giá đối với mặt hàng tôm vừa đƣợc đƣa về mức 0%. Công ty cần tận dụng cơ hội này đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tôm để gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, các sản phẩm từ tôm lại chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu sản phẩm hằng năm của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần tận dụng hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất sẵn có để đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm từ tôm, thay đổi cơ cấu sản phẩm. Đồng thời cũng cần phải xây dựng nguồn cung cấp tôm nguyên liệu ổn định để đáp ứng tốt nhu cầu của hoạt động của các nhà máy chế biến.
5.2.2 Nhóm giải pháp kết hợp ST
Yêu cầu về chất lƣợng đối với các măt hàng thủy sản tại các thị trƣờng trên thế giới ngày càng cao hơn. Cơng ty cần xây dựng quy trình kiểm sốt chất lƣợng uy tín mới và đăng kí với các cơ quan có thẩm quyền, đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về chất lƣợng. Từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm, để sản phẩm có thể dễ dàng thâm nhập và lƣu thông vào các thị trƣờng khác nhau trên thế giới. Bên cạnh
uy tín của cơng ty. Để làm đƣợc điều đó, cơng ty cần dựa uy tín của mình để liên kết chặt chẽ với các đối tác tại các thị trƣờng. Ngồi ra, cơng ty có thể mở rộng vùng nguyên liệu, hƣớng đến mục tiêu kiểm sốt hồn tồn chất lƣợng của ngun liệu đầu vào. Từ đó, gia tăng chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tại các thị trƣờng.
Đối với thị trƣờng Châu Âu, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đang giảm dần. Cơng ty cần đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản, phát triển những sản phẩm mới, đặc biệt là các sản phẩm giá trị gia tăng để thu hút ngƣời tiêu dùng. Đồng thời, đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao hình ảnh sản phẩm của công ty tại thị trƣờng này.
Đối với thị trƣờng Mỹ, thuế suất chống bán phá giá đối với mặt hàng cá tra đã trở lại mức cao, khoảng 2,11 USD/kg, sau nhiều năm đặt ở mức thấp. Với mức thuế này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn để có thể tiếp tục xuất khẩu sang thị trƣờng này. Công ty CASEAMEX cũng không ngoại lệ. Các doanh nghiệp trong ngành thủy sản cần liên kết với nhau để có thể tiếp tục phát triển tại thị trƣờng Mỹ. Công ty CASEAMEX nên chọn ít nhất 1 trong 8 doanh nghiệp Việt nam đƣợc hƣởng mức thuế suất thấp khi xuất khẩu mặt hàng cá tra sang Mỹ, đặc biệt là Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (Agifish). Với khoảng cách địa lí khá gần, Cơng ty Agifish là lựa chọn tốt nhất để trở thành đối tác của công ty CASEAMEX. Thông qua công ty Agifish, công ty có thể xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ mà không phải chịu mức thuế quá cao, tiết kiệm đƣợc khoản chi phí lớn. Ngồi ra, 2 cơng ty cịn có thể tận dụng thế mạnh về thƣơng hiệu, cơ sở vật chất, kênh phân phối của nhau,… để tiếp nhận những đơn hàng lớn hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động của từng thành viên.
5.2.3 Nhóm giải pháp kết hợp WO
Cơng ty cần phát triển thêm các sản phẩm mới, đặc biệt là các sản phẩm giá trị gia tăng và các sản phẩm từ tơm để có thể tận dụng thuế suất 0% của mặt hàng này khi xuất sang Mỹ. Ở thị trƣờng nội địa, công ty cần bắt đầu xây dựng thƣơng hiệu trong nƣớc, gia tăng thị phần. Từ đó, làm cơ sở để đẩy mạnh xuất khẩu sang các nƣớc.
Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần phải tuyển thêm lao động để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. Đồng thời, xây dựng chính sách lƣơng thƣởng, đãi
ngộ thỏa đáng nhằm giữ chân ngƣời lao động. Ngồi ra, cơng ty cũng cần phải đào tạo công nhân để nâng cao tay nghề của lao động. Từ đó, gia tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lƣợng cao, góp phần gia tăng lợi nhuận của cơng ty.
5.2.4 Nhóm giải pháp kết hợp WT
Công ty cần xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thủy sản trên các thị trƣờng, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm với nhiều chủng loại và mặt hàng khác nhau để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, cơng ty cần mở rộng sang các thị trƣờng mới nhƣ thị trƣờng Trung Đông, thị trƣờng Mexico, Canada,… để phân tán rủi ro và giảm áp lực cạnh tranh tại các thị trƣờng truyền thống nhƣ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản,…. Ngoài ra, để có thể kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm từ gốc, công ty cần liên kết chặt chẽ với các hộ chăn nuôi thủy sản nguyên liệu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đầu ra, đáp ứng mọi yêu cầu về chất lƣợng của ngƣời tiêu dùng.
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
Từ việc phân tích tình hình xuất khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ cho thấy trong giai đoạn 2010-2012, tình hình xuất khẩu của cơng ty thay đổi theo từng năm về cả sản lƣợng và giá trị xuất khẩu. Trong đó, sản lƣợng và giá trị xuất khẩu của công ty tăng cao nhất trong năm 2011 và giảm mạnh trong năm 2012. Nguyên nhân chính là do những thay đổi về chính trị, kinh tế và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng tại các thị trƣờng chủ lực của công ty nhƣ Châu Mỹ, Châu Âu và một số nƣớc Châu Á, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động xuất khẩu của cơng ty. Điển hình nhƣ vụ kiện bán phá giá sản phẩm cá tra, cá basa tại thị trƣờng Mỹ, hay cuộc khủng hoảng nợ công tại thị trƣờng đồng tiền chung Châu Âu cho đến việc Nhật Bản ban hành các quy định về hàm lƣợng các chất hóa học có trong thủy sản xuất khẩu. Bên cạnh đó, các yếu tố về nguồn cung nguyên liệu, áp lực từ đối thủ cạnh tranh cả trong nƣớc lẫn ngoài nƣớc hay tỷ giá cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngay cả trong nội tại công ty cũng tồn tại những thuận lợi và khó khăn riêng về nhân lực, tài lực, vật lực….Yêu cầu cơng ty phải có những kế hoạch rõ ràng và hợp lí để có thể sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực bên trong và cả bên ngồi cơng ty để vƣợt qua những khó khăn trƣớc mắt.
Vì vậy, để nâng cao sản lƣợng và giá trị xuất khẩu thủy sản, công ty cần phải thực hiện một số giải pháp đƣợc rút ra từ việc vận dụng những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu trong nội tại doanh nghiệp để nắm lấy cơ hội và vƣợt qua những thách thức trong tƣơng lai. Từ đó, đem về nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp và cho đất nƣớc.
6.2 Kiến nghị
6.2.1 Đối với công ty CASEAMEX
- Cơng ty cần đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản, tạo ra các sản phẩm mới, đặc biệt là các sản phẩm giá trị gia tăng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng nên gia tăng tỉ trọng các sản phẩm có giá trị cao nhƣ các sản phẩm từ tôm và một số loại thủy sản khác trong cơ cấu mặt hàng để gia tăng lợi nhuận, đồng thời phân tán rủi ro sang các sản phẩm khác.
- Công ty nên xâm nhập và mở rộng sang các thị trƣờng tiềm năng mới nhƣ Canada, Mexico, Trung Đông,… bên cạnh việc duy trì tốc độ tăng trƣởng tại các thị trƣờng truyền thống để giảm áp lực cạnh tranh tại các thị trƣờng này.
- Liên kết với cá cơng ty trong cùng ngành để có thể tận dụng cơ sở vật chất, kĩ thuật và kênh phân phối của nhau, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Chủ động liên kết, hợp tác với các khách hàng thân thiết tại các thị trƣờng để giữ ổn định thị phần của công ty tại các thị trƣờng này. Đồng thời, thông qua các bạn hàng thân thiết này để thu thập thông tin về nhu cầu, phản ứng của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. Từ đó, cải tiến sản phẩm, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu, tăng tính chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, qua đó gia tăng kiểm sốt chất lƣợng từ gốc.
- Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, áp dụng các quy trình quản lí chất lƣợng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của các thị trƣờng trên thế giới. Đồng thời, nắm bắt kịp thời và đầy đủ các thông tin về những quy định mới về chất lƣợng, hóa chất, kháng sinh,… để có thể chủ động đáp ứng, không gây ảnh hƣởng xấu đến thƣơng hiệu của công ty.
- Xây dựng thƣơng hiệu và mở rộng thị phần tại thị trƣờng nội địa, làm cơ sở để đẩy mạnh xuất khẩu sang các nƣớc khác.
- Xây dựng chính sách lƣơng tƣởng, chế độ đãi ngộ hợp lí nhằm thu hút ngƣời lao động. Bên cạnh đó, mở những đợt huấn luyện, đào tạo để nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động.
6.2.2 Đối với Nhà nƣớc và VASEP
- Nhà nƣớc cần quy hoạch xây dựng vùng nuôi cá tra, cá basa nguyên liệu theo hƣớng tập trung để dễ kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu đầu vào.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành thủy sản của Việt Nam, gặp gỡ, hợp tác với nhau thông qua việc thành lập các hiệp hội, liên kết giữa cá công ty thủy sản trong nƣớc.
- Thực hiện các chiến lƣợc nhằm quản bá hình ảnh, thƣơng hiệu thủy sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.
- Cần có động thái phản ứng quyết liệt để bảo vệ các doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam trƣớc những quy định và các chính sách phi lí từ các thị trƣờng xuất khẩu.
- Cần có những biện pháp răng đe đối với các doanh nghiệp thủy sản cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hƣởng xấu đến thƣơng hiệu thủy sản Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hoàng Vinh, Lê Mạnh Hƣng, Lê Thị Thanh Hà và Ngơ Kim Phƣợng (cb) (2010). Phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành
phố Hồ Chí Minh.
2. Ngơ Thị Ngọc Huyền và Võ Thanh Thu (cb) (2011). Cẩm nang rào cản thương mại quốc tế đối với mặt hàng nông lâm thủy sản xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhà xuất bản Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Văn Cơng (2009). Giáo trình Phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế quốc dân, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trƣơng Chí Tiến (2007). Quản trị học, nhà
xuất bản Thống Kê, Thành phố Cần Thơ.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012). “Quyết định sửa đổi Danh mục các chỉ tiêu hóa học chỉ định kiểm nghiệm đối với lô hàng thủy sản xuất khẩu ban hành kèm Quyết định số 2864/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/11/2011 của Bộ NN và PTNT”, có thể xem tại http://www.fistenet.gov.vn/b-van-ban-phap-luat/
6. Cục xúc tiến thƣơng mại (2012). “Báo cáo thủy sản Nhật Bản”, có thể xem
tại http://www.vietrade.gov.vn/nganh-thu-hi-sn/3109-bao-cao-thy-sn-nht-bn-
2011.html
7. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2010). “Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động
xuất khẩu”, , c
http://voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-va-y-nghia-cua-hoat-dong-xuat- khau.html
8. (2010). “Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng”,
Nam, c http://www.voer.edu.vn/module/khoa-hoc-xa-hoi/vai-tro-cua-
hoat-dong-xuat-khau-hang-hoa-doi-voi-cac-doanh-nghiep-trong-nen-kinh-te-thi- truong.html
9. Thu Hiền (2013). “Mỹ công bố kết quả POR 8 gây nhiều bất lợi cho cá tra Việt Nam”, Tổng cục thủy sản Việt Nam, 19/03. Có thể xem tại http://tongcucthuysan.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/b-thi-truong/my-cong-bo-ket- qua-por-8-gay-nhieu-bat-loi-cho-ca-tra-viet-nam/
10. Tiến Anh (2013). “Ứng phó hiệu quả các rào cản trong xuất khẩu thủy sản”,
Nhân dân, 19/04. Có thể xem tại http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-