Xây dựng thang đo các biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị của các ngân hàng thương mại – nghiên cứu điển hình tại thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu

3.3 Xây dựng thang đo các biến

3.3.1 Biện luận cho các thang đo

Thứ nhất, tính khơng chắc chắn của mơi trường (UNCER):

Theo Duncan (1971a) thì tính khơng chắc chắn của mơi trường gồm 3 thành phần: thiếu thông tin về các yếu tố của mơi trường trong hồn cảnh ra quyết định, không biết về kết quả nếu tổ chức ra quyết định không chính xác, khơng có khả năng xác định xác suất của các yếu tố ảnh hưởng đến thành công và thất bại của các quyết định liên quan đến tổ chức.

Theo Chenhall và Morris (1986), Gul và Chia (1994) thì khi nhận thức về tính khơng chắc chắn của mơi trường thấp thì có khả năng dự báo khá chính xác về thị trường, trong khi đó khi nhận thức về tính khơng chắc chắn của mơi trường cao thì nhà quản lý sẽ yêu cầu thêm thông tin để đối phó với tình hình phức tạp của môi trường.

Trong những nghiên cứu khác cũng đã xác định như: tác động qua lại của nhận thức về tính khơng chắc chắn của môi trường và sự phân quyền của hệ thống kế toán quản trị (Gul và Chia, 1994), của sự phân quyền và hệ thống kế toán quản trị trong việc thực hiện quản lý (Chia, 1995), và của sự không chắc chắn của tác vụ với hệ thống kế toán quản trị trong việc thực hiện quản lý. Kết quả của các nghiên cứu này cho thấy rằng khi một tổ chức đối mặt với môi trường không chắc chắn cao với cấu trúc phân quyền thì yêu cầu một hệ thống kế toán quản trị phức tạp hơn.

Tác giả cho rằng trong môi trường đầy rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng thì biến tính khơng chắc chắn của môi trường (UNCER) được cho là phù hợp để đưa vào mô hình.

Thứ hai, mức độ cạnh tranh của thị trường (COM):

Theo P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị trường.

Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa nhân tố mức độ cạnh tranh của thị trường và việc sử dụng kế toán quản trị cho nhiều kết quả trái ngược nhau. Có kết quả cho rằng cạnh tranh có tác động ngược chiều với việc vận dụng kế toán quản trị (William & Seaman, 2001). Trong khi đó lại có kết quả thực nghiệm cho rằng mức độ cạnh tranh càng cao thì càng vận dụng nhiều cơng cụ KTQT khác nhau (Libby & Waterhous, 1996; Granlund & Lukka, 1998; Mia & Clarke, 1999; O’Conner và cộng sự, 2004). Lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt, vì vậy thơng tin kế tốn quản trị cần có chất lượng cao để phục vụ cho việc ra quyết định nhanh chóng và chính xác.

Thứ ba, chiến lược kinh doanh (STRA):

Theo Jonhson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau:

“Chiến lược là việc xác định phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một mơi trường mang tính cạnh tranh, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường cũng như đáp ứng được kỳ vọng của các tác nhân có liên quan đến tổ chức” . Theo Langfield –Smith, 1997 và Chenhall, 2003 đề xuất rằng các mơ hình kế tốn quản trị nhất định thì sẽ phù hợp hơn với các chiến lược cụ thể. Bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng chiến lược tự vệ/thu hoạch/dẫn đầu chi phí khơng u cầu hệ

thống thơng tin phức tạp, trong khi các chiến lược như chiến lược tìm kiếm/xây dựng/khác biệt hóa sản phẩm thì lại u cầu điều đó.

Theo Abernethy and Guthrie (1994) thì tính phức tạp của hệ thống quản trị sẽ có ảnh hưởng tích cực đến các cơng ty áp dụng chiến lược người tìm kiếm hơn là các công ty áp dụng chiến lược người hậu vệ.

Thứ tư, quy mô tổ chức (SIZE):

Theo Abdel và Luther (2008) thì một doanh nghiệp lớn thì có cơ cấu tổ chức phức tạp cũng như phải đối diện với nhiều vấn đề khó khăn. Vì vậy, u cầu đặt ra cho doanh nghiệp là phải kiểm soát nhiều hơn và căn cứ vào nhiều thơng tin, do đó doanh nghiệp cần vận dụng KTQT một cách tổng thể và phức tạp hơn.

Theo Khaled Abed Hutaibat (2005), tác giả chỉ ra có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhân tố quy mô doanh nghiệp (được đo lường bằng số lượng nhân viên và doanh thu) với việc vận dụng KTQT. Khi quy mô doanh nghiệp tăng lên thì DN có xu hướng tăng cường vận dụng các công cụ kỹ thuật KTQT. Điều này được lý giải là một doanh nghiệp có quy mơ lớn thì thường có nguồn lực tài chính tốt hơn để trang trải các chi phí về thơng tin kế tốn hơn là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có quy mô lớn thường phải xử lý lượng thông tin lớn nên họ có xu hướng vận dụng kế tốn quản trị ở mức phức tạp hơn.

Thứ năm, trình độ của kế toán viên (QUA):

Theo Ismail và King (2007), tác giả cho biết có sự tương thích giữa sự hiện diện của các nhân viên kế toán chuyên nghiệp với mức độ hiểu biết cao về vận dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp. Sự hiện diện của các nhân viên kế toán chuyên nghiệp trong doanh nghiệp nhỏ và vừa giúp cho sự phát triển của việc vận dụng kế toán quản trị (McChlery và cộng sự, 2004).

Theo Nguyễn Minh Đức (2009) thì cấu trúc tổ chức là một hệ thống: cơng việc, quy trình cơng việc, báo cáo, các quan hệ và giao tiếp qua lại.

Theo Jonas Gerdin (2005) thì các yếu tố cấu trúc tổ chức có ảnh hưởng đến tổ chức kế tốn quản trị của doanh nghiệp.

Theo dự đoán riêng của tác giả thì yếu tố này sẽ có ảnh hưởng đáng kể tới tổ chức kế toán quản trị trong các ngân hàng vì các ngân hàng thương mại thường có cấu trúc tổ chức phức tạp với nhiều phòng giao dịch và chi nhánh. Hoạt động của các phòng giao dịch, chi nhánh được liên kết với nhau và với hội sở nên cần tổ chức hệ thống kế toán quản trị sao cho có thể cung cấp thơng tin tốt nhất cho các nhà quản trị ra quyết định. Vì vậy tổ chức kế tốn quản trị theo đó sẽ địi hỏi sự phức tạp.

Thứ bảy, văn hóa doanh nghiệp (CUL):

“Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”. (Kotter, J.P. & Heskett, J.L.)

Văn hóa doanh nghiệp giúp tạo nên nét đặc trưng riêng cho doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có mơi trường văn hóa làm việc tốt sẽ khích lệ sự sáng tạo, đổi mới, giúp tăng cường tinh thần đồn kết, nhất trí làm việc và tương trợ lẫn nhau trong cơng việc. Từ đó tạo điều kiện cho tổ chức cơng tác kế tốn quản trị có khả năng thành cơng càng cao hơn.

Theo Alper Erserim (2012) thì văn hóa doanh nghiệp cấu thành 4 xu hướng: văn hóa hỗ trợ, văn hóa hướng tới đổi mới, văn hóa tuân thủ quy tắc và văn hóa định hướng mục tiêu.

Và cuối cùng là biến phụ thuộc: Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trong các NHTM (MAP). Theo Phạm Thị Tuyết Minh (2015), tổ chức cơng tác kế tốn quản trị là một

bộ phận của tổ chức cơng tác kế tốn, bao gồm việc tổ chức cơng tác kế tốn quản trị thực hiện các phần hành kế toán cụ thể trên cơ sở xây dựng định mức và dự toán

ngân sách, tổ chức thu nhận thơng tin kế tốn, hệ thống hóa và xử lý thơng tin kế toán, tổ chức lập báo cáo kế tốn quản trị và phân tích thơng tin kế tốn quản trị phù hợp với đặc điểm của tổ chức nhằm giúp các nhà quản trị đưa quyết định kinh doanh, đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ công tác quản lý.

3.3.2 Xây dựng thang đo nháp

3.3.2.1 Thang đo tính khơng chắc chắn của mơi trƣờng (UNCER)

Theo Gordon và Narayanan (1984) đưa ra 7 biến quan sát cho thang đo về tính khơng chắc chắn của mơi trường là: tính ổn định của mơi trường, những sản phẩm mới trong ngành cơng nghiệp, sự dự đốn về đối thủ cạnh tranh, sự dự đoán về sở thích của người tiêu dùng, sự nổi lên của các khám phá khoa học, sự cạnh tranh, những trở ngại thường lệ.

Biến quan sát mà Chenhall và Morris (1986) đưa ra cho thang đo về tính khơng chắc chắn của môi trường là 3 biến quan sát: việc thiếu thông tin về yếu tố mơi trường, khơng có khả năng tính xác suất cho việc mơi trường ảnh hưởng như thế nào đến thành công hay thất bại và kiến thức về hậu quả của quyết định nếu quyết định không đúng.

3.3.2.2 Thang đo mức độ cạnh tranh của thị trƣờng (COM)

Theo Tuan Zainun Tuan Mat (2010), có 6 biến quan sát được đưa ra cho thang đo mức độ cạnh tranh của thị trường: mức độ cạnh tranh về giá, mức độ cạnh tranh về phát triển sản phẩm mới, mức độ cạnh tranh về marketing (kênh phân phối), mức độ cạnh tranh về thị phần (doanh thu), mức độ hoạt động của đối thủ cạnh tranh, số lượng các số lượng thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc thị trường.

Theo Đồn Ngọc Phi Anh (2012), thì mức độ cạnh tranh bao gồm 7 biến quan sát: cạnh tranh về nguyên liệu, nhân lực, bán hàng và phân phối, chất lượng sản phẩm/dịch vụ, sự đa dạng của sản phẩm/dịch vụ, giá cả, các khía cạnh khác.

3.3.2.3 Thang đo chiến lƣợc kinh doanh (STRA)

Theo Tuan Zainun Tuan Mat (2010), chiến lược kinh doanh gồm 8 biến quan sát: giao hàng đúng lúc, cam kết giao hàng đảm bảo chất lượng, cung cấp hàng hóa chất lượng cao, cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng, thay đổi thiết kế và nhanh chóng tung sản phẩm ra thị trường, điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng, sự sẵn có của sản phẩm (hệ thống phân phối rộng), tăng nhanh sản lượng/thay đổi thành phần sản phẩm.

Theo Cadez và Guilding (2008), có 3 biến quan sát được đưa ra cho thang đo chiến lược kinh doanh là: chiến lược người tìm kiếm/người hậu vệ, mức độ của sự thận trọng chiến lược (degree of strategy deliberation), định hướng thị trường.

3.3.2.4 Thang đo quy mô tổ chức (SIZE)

Theo Kamilah Ahmad (2012), quy mô công ty được đo lường bằng doanh thu hằng năm của doanh nghiệp.

Theo Trần Ngọc Hùng (2016), quy mô công ty được đo lường bằng 3 biến quan sát: doanh thu, số lượng nhân viên, số lượng phòng ban và chi nhánh.

Theo Magdy Abdel-Kader và Robert Luther (2008), quy mô công ty được đo lường qua biến quan sát là tổng tài sản của cơng ty.

3.3.2.5 Thang đo trình độ của kế tốn viên (QUA)

Theo Kamilah Ahmad (2012), trình độ của nhân viên kế tốn có thể được đo lường qua loại bằng cấp mà nhân viên đó sở hữu.

Theo Trần Ngọc Hùng (2016), trình độ nhân viên kế toán được đo lường bằng 4 biến quan sát sau: nhân viên kế tốn có trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề; nhân viên kế tốn có trình độ cử nhân trở lên; nhân viên kế tốn có các chứng chỉ về kế tốn chuyên nghiệp trong nước (kế tốn trưởng, giám đốc tài chính); nhân viên kế tốn có các chứng chỉ về kế toán chuyên nghiệp quốc tế (ACCA, CMA…).

3.3.2.6 Thang đo cấu trúc tổ chức (STRU)

Theo Jonas Gerdin (2005), cấu trúc tổ chức gồm 5 biến quan sát: tính chính thức của hành vi, kích thước của bộ phận, mức độ phức tạp của tổ chức, mức độ phân quyền, sự phân nhóm của tổ chức.

Theo Gordon và Narayanan (1984), cấu trúc tổ chức được đo lường qua 5 biến quan sát: sự phân quyền, sự chính thức hóa, mức độ của các quyết định hoạt động, phong cách quản lý, sự chun mơn hóa.

3.3.2.7 Thang đo văn hóa doanh nghiệp (CUL)

Theo Alper Erserim (2012) thì văn hóa doanh nghiệp được đo lường bởi 4 biến quan sát: văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ, văn hóa doanh nghiệp hướng tới đổi mới, văn hóa doanh nghiệp định hướng mục tiêu, văn hóa doanh nghiệp tuân thủ quy tắc.

3.3.3 Xây dựng thang đo chính thức

Dựa vào kết quả của các nghiên cứu trước đây, cùng với kết quả thảo luận cùng các chuyên gia để phù hợp với các đối tượng nghiên cứu là ngân hàng thương mại tại Tp HCM, biến quan sát của các thang đo của nghiên cứu này được trình bày như trong bảng 3.2. Bảng 3.2: Tóm tắt thang đo chính thức Thang đo và ký hiệu Các biến quan sát và ký hiệu Nguồn Kỳ vọng Mức độ cạnh tranh của thị trƣờng (COM) Gồm 6 biến: -Mức độ cạnh tranh về giá (COM1) -Mức độ cạnh tranh về phát triển sản phẩm

Tuan Zainun Tuan Mat (2010)

mới (COM2) -Mức độ cạnh tranh về marketing (COM3) -Mức độ cạnh tranh về thị phần (doanh thu) (COM4) -Mức độ hoạt động của đối thủ cạnh tranh (COM5) -Số lượng các số lượng thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc thị trường (COM6) Chiến lƣợc kinh doanh (STRA) Có 4 biến quan sát: -Tạo sự đổi mới cho dịch vụ và nhanh chóng giới thiệu dịch vụ ra thị trường (STRA1)

-Cung cấp dịch vụ thanh toán chất lượng cao (STRA2)

-Điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng

Tác giả tổng hợp lại theo Tuan Zainun Tuan Mat (2010) và sự góp ý của các chuyên gia.

(STRA3) -Sự sẵn có của sản phẩm dịch vụ (mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch rộng) (STRA4) Quy mô tổ chức (SIZE) Có 3 biến quan sát: -Doanh thu (SIZE1) -Số lượng nhân viên (SIZE2) -Số lượng chi nhánh (SIZE3). Trần Ngọc Hùng (2016) + Trình độ của kế tốn viên (QUA)

Có 4 biến quan sát sau: -Nhân viên kế tốn có trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề (QUA1) -Nhân viên kế tốn có trình độ cử nhân trở lên (QUA2) -Nhân viên kế tốn có các chứng chỉ về kế Trần Ngọc Hùng (2016) +

toán chuyên nghiệp trong nước (kế toán trưởng, giám đốc tài chính) (QUA3)

-Nhân viên kế tốn có các chứng chỉ về kế toán chuyên nghiệp

quốc tế (ACCA, CMA…) (QUA4) Cấu trúc tổ chức (STRU) Có 3 biến quan sát: -Tính chính thức của hành vi(mức độ thiết lập quy trình rõ ràng hướng dẫn thực hiện các cơng việc,và có mơ tả cơng việc cụ thể cho từng vị trí cơng việc) (STRU1) -Kích thước của bộ phận ( (STRU2) -Mức độ phức tạp của tổ chức (có càng nhiều chức danh trong một bộ phận càng phức tạp)(STRU3)

Căn cứ theo Jonas Gerdin (2005), và ý kiến của chuyên gia.

Văn hóa doanh nghiệp (CUL)

Có 4 biến quan sát: -Văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ (CUL1) -Văn hóa doanh nghiệp hướng tới đổi mới (CUL2)

-Văn hóa doanh nghiệp định hướng mục tiêu chung (CUL3)

-Văn hóa doanh nghiệp tuân thủ quy tắc chung (CUL4). Theo Alper Erserim (2012) + Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trong NHTM (MAP) Có 5 biến quan sát: -Khả năng doanh nghiệp tổ chức kỹ thuật KTQT chi phí (MAP1) - Khả năng doanh nghiệp tổ chức kỹ thuật KTQT dự toán (MAP2) - Khả năng doanh nghiệp tổ chức kỹ Trần Ngọc Hùng (2016)

hiệu suất (MAP3) - Khả năng doanh nghiệp tổ chức kỹ thuật KTQT hỗ trợ quá trình ra quyết định (MAP4) - Khả năng doanh nghiệp tổ chức kỹ thuật KTQT chiến lược (MAP5) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

3.4 Kích thƣớc mẫu, cách thức chọn mẫu, cơng cụ thu thập và phân tích dữ liệu

3.4.1 Kích thƣớc mẫu

Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA:

Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra 24 biến quan sát, vậy cỡ mẫu tối thiểu là 5*24= 120 mẫu.

Đối với phân tích hồi quy đa biến:

Theo Tabachnick và Fidell, 1996 thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng thức là:

n=50 + 8*m m: số biến độc lập

Số biến độc lập trong nghiên cứu này là 6 biến. Như vậy thì cỡ mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy đa biến trong nghiên cứu này là 50 + 8*6=98 mẫu.

Dựa vào phân tích bên trên thì cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu này là 120, nhưng để tăng độ tin cậy cho mẫu và các thơng số phân tích thì tác giả quyết định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị của các ngân hàng thương mại – nghiên cứu điển hình tại thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)