ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU RẦY CỦA CÁC DÒNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư khoa học cây trồng chuyên ngành công nghệ giống cây trồng phá quang kỳ bằng hóa chất 2,4-d trên giống lúa trắng lùn (Trang 61 - 68)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU RẦY CỦA CÁC DÒNG XỬ LÝ ĐỘT BIẾN

BIẾN

Stt Tên giống/dòng Thiệt hại (%) Phân cấp Mức độ phản ứng

1 TLĐBa2-1 66 Cấp 7 Nhiễm 2 TLĐBa3-1 100 Cấp 9 Rất nhiễm 3 TLĐBb1-1 100 Cấp 9 Rất nhiễm 4 TLĐBb3-1 73 Cấp 7 Nhiễm 5 TLĐBc1-1 100 Cấp 9 Rất nhiễm 6 TLĐBc4-1 100 Cấp 9 Rất nhiễm 7 Trắng Lùn (ĐC) 100 Cấp 9 Rất nhiễm

8 TN1 (Chuẩn nhiễm) 100 Cấp 9 Rất nhiễm

9 BN2 (Chuẩn kháng) 14 Cấp 1 Chống chịu

Bảng 3.9 Đánh giá khả năng chịu rầy của 6 cá thể xử lý đột biến

Kết quả Bảng 3.9 ghi nhận sau 11 ngày thử rầy giống chuẩn nhiễm TN1 đã chết hoàn toàn (100%) đạt cấp 9 cấp rất nhiễm và 4 dòng xử lý đột biến cũng chết hoàn toàn (100%) gồm có TLĐBa3-1, TLĐBb1-1, TLĐBc1-1, TLĐBc4-1 (tính từ ngày bắt đầu thả rầy vào). Tuy nhiên, còn 2 dòng TLĐBa2-1, TLĐBb3-1 cũng bị nhiễm rầy nhưng nhẹ hơn đều được cấp 7 từ 66-73%. Qua kết quả trắc nghiệm thử rầy nâu cho thấy việc phá quang kỳ bằng hóa chất 2,4-D trên lúa Trắng Lùn có tiềm năng chịu rầy rất lớn, tương lai sẽ mang lại hiệu quả cao trong sản xuất và kinh tế cho người dân.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình xử lý đột biến bằng hóa chất 2,4-D, tiến hành trắc nghiệm khả năng chịu mặn, thử rầy, lấy các chỉ tiêu nông học và phẩm chất hạt giống lúa Trắng Lùn, đã chọn được 4/6 cá thể đột biến là TLĐBa2-1, TLĐBa3-1, TLĐBb1-1, TLĐBb3-1 có

thời gian sinh trưởng ngắn hơn đối chứng, có nhiều đặc tính phù hợp với giống lúa năng suất cao, phẩm chất gạo tốt, có khả năng chịu mặn ở nồng độ 8‰ và 2 cá thể:

TLĐBa2-1, TLĐBb3-1 có khả năng chịu rầy cấp độ 7.

Bốn dịng có đặc tính tương ứng như sau:

- Có thời gian sinh trưởng từ 99-104 ngày, không chịu ảnh hưởng quang kỳ rút ngắn thời gian sinh trưởng hơn so với đối chứng từ 22-27 ngày.

- Chiều cao cây của bốn dòng được chọn biến thiên từ 126 – 133 cm đều thấp hơn so với đối chứng Trắng Lùn (153cm) từ 17 – 24 cm.

- Chiều dài bơng của bốn dịng được chọn biến thiên từ 27,6-29,4cm đều dài hơn so với đối chứng Trắng Lùn (23,6cm) từ 4,0 –5,8 cm.

- Trọng lượng 1.000 hạt của 4 dòng đột biến được chọn biến thiên 23,35-25,65 g cao hơn đối chứng Trắng Lùn (22,20g) từ 1,15-3,45g

- Hàm lượng amylose thấp biến thiên từ 7,40 – 12,99% đều thuộc nhóm thấp có đặc tính gạo dẻo trung bình.

- Độ bền thể gel biến thiên từ 53-65mm (cấp 3 – cấp 5) : trung bình mềm cơm, so với đối chứng 38mm (cấp 7): cứng cơm.

- Hàm lượng protein (7,3-8,3%).

- Có khả năng chịu mặn nồng độ 8‰, và 2 cá thể: TLĐBa2-1, TLĐBb3-1 có khả năng

4.2 ĐỀ NGHỊ

- Tiếp tục xử lý các giống lúa mùa bị quang cảm bằng hóa chất 2,4-D ở các nồng độ khác nhau và xử lý sốc nhiệt.

- Tiếp tục nhân các cá thể được chọn ở các thế hệ sau, chọn ra các dịng ưu tú phân tích các chỉ tiêu tương tự và tiến hành chạy điện di để kiểm tra độ thuần.

- Tiến hành khử mặn ở các nồng độ bằng và cao hơn nhằm đánh giá chính xác khả năng chịu mặn của các cá thể đột biến.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 2001. Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam. Tập 1.

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. 78 trang.

Bùi Chí Bửu , 2005. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa và phương hướng giai đoạn 2006-

2010, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, số 63, tháng 7/2005.

Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy và Lê Cẩm Loan, 1989. Nghiên cứu một vài tính trạng số lượng qua phân tích khả năng phối hợp các giống lúa trung mùa. Tạp chí KHKTNN, 327. Trang

146.

Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy và Nguyễn Văn Tạo, 1992. Thu thập và đánh giá

quỹ gen lúa ờ Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí KHKTNN và QLKT 357. Trang 90.

Bùi Chí Bửu, 1998. Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ở ĐBSCL. Hội thảo chuyên đề vàng lá gân xanh trên cam quýt và lúa gạo phẩm chất tốt. Cần Thơ, 5-1998. Trang 33-38.

Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Kiều Thị Ngọc và Bùi Bá Bổng, 1995.

Chọn tạo giống lúa lai có phẩm chất gạo tốt đáp ứng yêu cầu xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia cây lương thực và cây thực phẩm, tháng 9/1995, Thành phố Hồ

Chí Minh

Bùi Huy Đáp, 1978. Cây lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông Nam châu Á. NXB Nông

nghiệp Hà Nội.

Đinh Văn Lữ , 1978. Giáo trình cây lúa. NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

IRRI, 1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa. Bản dịch của Viện KHKT Việt Nam.

Lê Xuân Thám, 2002. Nghiên cứu đột biến cải thiện giống lúa thơm cho năng suất cao, chất lượng

xuất khẩu. Báo cáo đề tài nghiên cứu. Trung tâm kỹ thuật hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Cẩm Loan, Khush, 1998. Di truyền tính trạng nhiệt độ trở hồ ở lúa. Viện lúa Đồng bằng sông

Lê Thị Dự, 2000. Nghiên cứu và khai thác nguồn vật liệu khởi đầu trong công tác chọn tạo giống

lúa cho vùng thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửa Long. Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp.

Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội.

Lê Thị Mỹ Nhung, 2007. So sánh năng suất và phẩm chất gạo của 10 giống/dòng lúa vụ Hè-Thu

năm 2007 tại huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp.

Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Cẩm nang trình bày một luận án tốt nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2008. Bài giảng cây lúa. Tài liệu giảng dạy bộ môn Khoa học Cây Trồng.

Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thành Phước, 2003. Đánh giá năng xuất và phẩm chất của một số giống/dòng lúa Tép Hành đột biến tại tỉnh Sóc Trăng. Luận án cao học Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đình Giao, 1997. Giáo trình cây lúa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thị Lang, 1994. Nghiên cứu một số ưu thế lai của một số tính trạng sinh lý và năng suất cây lúa. Viện khoa học Việt Nam.

Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 91 – 101.

Nguyễn Văn Hoan, 2000. Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh các giống lúa chuyên mùa chất lượng

cao. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Văn Hoan, 2006. Cẩm nang cây lúa. NXB Lao động.

Nguyễn Văn Luật, 2001. Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 240-245. Nguyễn Ngọc Đệ, 1994. Giáo trình cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Ngọc Đệ, 1998. Giáo trình cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Hằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực, 1997. Đột biến cơ sở lý

luận và ứng dụng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Phước Tuyên, 2007. Tính ổn định phẩm chất gạo trong điều kiện canh tác và thu hoạch

khác nhau tại Đồng Tháp. Luận án thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thạch Cân, 1997. Phân tích một vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu sự thiếu lân

Nguyễn Thị Mỹ Phương, 2006. So sánh năng suất và phẩm chất gạo của 10 giống/dòng lúa thơm

vụ Đông Xuân năm 2004 tại huyện Chợ Mới, An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học.

Nguyễn Đức Mẫn, 1991. Trắc nghiệm năng suất hậu kỳ 35 giống /dòng lúa cải tiến ngắn ngày thí

nghiệm tại Bình Đức – An Giang vụ Đông Xuân 1990 – 1991. Luận văn tốt nghiệp. Trường

Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Phước Đằng, 2010. Bài giảng chọn giống cây trồng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Trâm, 2001. Chọn giống lúa lai. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 64-68.

Phạm Văn Ro, 2001. Chọn tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. Trong Nguyễn Văn Luật. Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Phạm Như Quỳnh, 2009. Chọn tạo dòng lúa thơm, ngắn ngày, năng suất cao và phẩm chất tốt. Luận văn tốt nghiệp Trồng Trọt. Trường Đại Học Cần Thơ.

S. Yoshida, 1972. Cở sở khoa học cây lúa. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) trường Đại học Cần Thơ (biên dịch bởi Trần Minh Thành, 1981).

Trần Thượng Tuấn, 1992. Chọn giống và canh tác chọn giống cây trồng. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Hữu Phúc, 2008. Tuyển chọn hai giống lúa một bụi và Tép Hành có chất lượng, năng suất và

chống chịu sâu bệnh tại tỉnh Cà Mau. Luận án thạc sĩ Trồng Trọt. Trường Đại học Cần Thơ.

Vũ Văn Hiến và Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kĩ thuật trồng lúa. Nhà xuất bản giáo dục. Võ Tòng Xuân, 1979. Cải thiện giống lúa. Trường Đại học Cần Thơ. 176 trang. Võ Tòng Xuân, 1986. Trồng lúa năng suất cao. NXB TP. Hồ Chí Minh.

Võ Tòng Xuân và Hà Triều Hiệp, 1998. Trồng lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Vũ Văn Hiến, 1999. Kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất bản giáo dục.

Vũ Đình Hịa, Vũ Văn Liết và Nguyễn Văn Hoan (2005). Giáo trình chọn giống cây trồng. NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

Vương Đình Tuấn, 2001. Một số đặc điểm hóa học, di truyền và công nghệ sinh học

TIẾNG ANH

Akbar M, Yabuno Y, Nakao S. 1972. Breeding for saline resistant varieties of rice. Variability for

salt tolerance among some rice varieties. Jpn. J. Breed. 22: pp 227-284.

Akita, S (1989). Improving yield potential in tropical rice. Progress in irrigrated Rice Research.

IRRI. Philippine. pp 41-73.

Bollich, C. N (1957). Inheritance of Sereral economic quantitive characters in rice, Disseration

Abstr. 17, 1638.

Chang, T.T. and B. Somrith, 1979. Genetic studies on the grain quality of rice. IRRI, Los Banos, Philippines. pp.49-58.

Cagampang, G. B. and F. M. Rodriguez. 1980. Method of analysis for screening crops of

appropriate qualities. Institute of Plant breeding. University of the Philippines and Los Banos.

Clarkson, D. T and Hanson J.B. (1980). The mineral mitritin of higher plant. Annual Review,

Plant phy siology 31:239

IRRI, 1972. Rice breeding, pp18-19.

IRRI, 1976. Annual reporr for 1976. Los Banos, Philippines.

IRRI, 1984. Rice improvement eater in central and southerm Africa, pp. 18-25. IRRI, 1988. Standard evaluation system for rice. Los Banos, Philippines, 3n, pp1-53. IRRI, 1996. Standard evaluation system for rice. P.O. Box 993.1099, Manila, Philippines.

Gomez, K.A and S.K. De Detta. (1975). Ifluence of enviroment on protein content of rice. Agnomy journal67. pp565-568.

Khush, I. Kumar and Virmani, 1988. Grain quality of Hibrid rice. Hibrid rice – IRRI. Philippines, 1988. pp201-205.

Khush, G.S., C.M. Paule and N.M. Delacruz (1979). Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI. Proceeding of the workshop on chemical aspects of grain quality. IRRI.

Los Banos Philippine. pp 21-23

Juliano B.O, 1985. “Rice: Chemistry and Technology”, The American association of cereal chemists, Inc, Minnesota, USA, pp.774

Juliano B.O, 1993, “Improving food quality of rice”, In. Int. crop Sci. I. Crop science society of

American, 667s. Segne Rd, Mandison, W.I.5371, USA, pp.667-681

Jatas. S. Nanda. (2001). Rice substitule and genertics, 382p. pp12

Jennings, P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman. 1979. Rice improvement. IRRI. Philipine. pp 31 – 35.

Kailiamani, S. and M.K. Sundaram, 1987. Genetic analysis in rice (Oriza sativa L.). Madras

agricultural jounal 74(8). pp369-372.

Lowry P.H, N. J. Rosebroug. A, L. Farr and R. J. Raldall (1951). Protein measurement with the Folin phenol reagent, J. Bio. Chem, pp. 265-275

Maas EV, Hoffman GJ. 1978. Crop salt tolerance: current assessment. Asce J. Irring. Drainage Div. 103: pp 115-134.

Matsushima, S., 1970. Crop Science in Rice – Theory of yield determination and Its application. Fuji Pubishing Co., Ltd., Tokyo. Japan.

Paule, C.M, 1997. Variability in amylose content of rice. MSc Thesis. University Philippines, Los Banos. 82p.

Pearson, G. A., A. D. Ayers and D. L. Eberhanrd (1966). Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development. Soil Sci. 102. pp 151- 156.

Ramiah K., N. Parthsarathy, 1933. Inheritance of grain length in rice. Indian J. Agri. Sci. 3. pp

808-819.

Rutger J.N. DT Mackil, (1998), Rice genetic 4, IRRI, Manila, Philippin.

Somrith, B, 1974. Genetic analysis of traits related to grain yield and quality in two crosses of rice, PhD Thesis, Indian Agr. Res Inst. New Delhi, India, 138 pages.

Tang, S.X., G.S.Khush and B.O. Juliano, 1991. Genetic of gel consitnecy in rice (Oryza sativa L.). India. J. Genet. 70. pp 69-78.

Virmani S.S, 1994. Heterosis and hybrid rice breading Monogr. Theo Appl. Genet 22. pp198. Yoshida. S., 1976. Phy Siological consequences of altering phant type anh maturity. In proceeding

of international Rice Research Coference. International Rice Research Instiute. Los Banos.

Phillippinne, 268p.

Zelensky, G. L. (1999). Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options mediterraneennes. Vol. 40. pp 109-113.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư khoa học cây trồng chuyên ngành công nghệ giống cây trồng phá quang kỳ bằng hóa chất 2,4-d trên giống lúa trắng lùn (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)