Hình 6:Sơ đồ các kênh tiêu thụ rau an tồn
Kênh (1): Nông dân - Chợ - Người tiêu dùng.
Đây là kênh tiêu thụ truyền thống, do nhiều nơng dân sản xuất với diện tích nhỏ nên họ sẽ tự thu hoạch và vận chuyển đến các chợ gần nhà, tại đây nông dân sẽ cân lại cho các tiểu thương, các tiểu thương này sẽ bán lại cho người tiêu dùng
THƯƠNG LÁI
SIÊU THỊ/NHÀ HÀNG CHỢ
NÔNG DÂN NGƯỜI TIÊU DÙNG
(1) (1)
(2) (2)
(3) (3)
cuối cùng. Với cách thức này thì người sản xuất mất khá nhiều thời gian và chi phí vận chuyển trong khi đó thì giá bán các loại rau an toàn lại bằng với giá bán các loại rau thông thường, do người tiêu dùng chưa phân biệt được thế nào là rau an toàn. Tuy nhiên ưu điểm của kênh tiêu thụ này là người trồng ở vị trí chủ động, hạn chế được thiệt hại (sản phẩm bị dập, úng) do phải mất thời gian để đợi thương lái tới cân.
Kênh (2): Nông dân – Thương lái – Người tiêu dùng.
Đây là kênh tiêu thụ phổ biến, hiện nay hầu hết nông dân đều bán sản phẩm của mình qua kênh này. Khi đến vụ thu hoạch, thương lái sẽ đến tận vườn rau để mua, sau đó sẽ phân phối lại cho một số nhà hàng, quán nhậu, quán cơm, chợ,… Ở kênh thứ 2 này, nông dân luôn ở thế bị động do các thương lái ép giá, giá mua thường thấp hơn so với giá bán lẻ khoảng 10 đến 20%, thậm chí 30 đến 40%, do khơng có một sự ràng buộc nào giữa người mua và người bán nên khi bị ép giá, nông dân cũng không thể căn cứ vào đâu để đòi tăng giá và cũng khơng thể khơng bán vì nếu để lâu ngày thì rau sẽ bị hư hỏng nặng, đặc biệt là các loại rau ăn lá.
Kênh (3): Nông dân – Siêu thị/Nhà hàng – Người tiêu dùng.
Kênh tiêu thụ này còn khá mới, đây là một mơ hình có sự phối hợp chặt chẽ của nơng dân, nhà khoa học, chính quyền địa phương và doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Giá bán cao, đầu ra ổn định, do các siêu thị đều có uy tín trên địa bàn nên người tiêu dùng tin tưởng chọn mua. Vì cịn khá mới nên hình thức tiêu thụ này chưa được phổ biến, lượng rau tiêu thụ cũng khơng nhiều. Tuy có hợp đồng giao dịch nhưng chỉ khi nào các siêu thị có nhu cầu thì mới ký hợp đồng mua bán, khiến cho chuỗi cung ứng không được liên tục.
Qua việc phân tích kênh tiêu thụ có thể thấy người dân còn tiêu thụ theo cách truyền thống, chưa đạt được hiệu quả phân phối mặc dù rau an tồn có tiềm năng phát triển cao nhưng đầu ra chưa được chú trọng, giá bán cịn khá cao nên người có thu nhập chưa cao khơng mua, cịn người mua cũng khơng biết đó có phải là rau an tồn khơng, các tiểu thương cũng ngại bán mặt hàng này vì sợ khơng có lời. Từ đó xây dựng thương hiệu rau an tồn là việc làm cấp thiết.
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI QUẬN BÌNH THỦY
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
5.1.1 Thuận lợi
5.1.1.1 Đầu vào
Theo thơng tin điều tra được thì có một số thuận lợi sau:
- Giá bán nguyên liệu ổn định: giá các loại giống nhìn chung khơng biến động nhiều, mức giá vừa phải, giúp cho nhà nông tiết kiệm được chi phí giống;
- Gần nơi bán nguyên liệu: giống, phân, thuốc đều nằm gần nơi trồng trọt nên bà con nơng dân khơng tốn nhiều chi phí cho việc đi lại cũng như vận chuyển;
- Có sẵn kinh nghiệm: đây là lợi thế của người trồng rau, như đã phân tích ở trên, kinh nghiệm giúp ích rất nhiều cho nhà nông;
- Giao thông thuận lợi: cả 2 khu vực Long Tuyền và Long Hòa đều có đường giao thơng nơng thơn, hệ thống thủy lợi được đẩy mạnh, ghe, xuồng đi lại dễ dàng nên việc di chuyển giống, vật tư đến địa điểm canh tác cũng như việc tưới tiêu cũng thuận lợi hơn.
5.1.1.2 Đầu ra
Cũng theo thông tin từ việc khảo sát, đầu ra của sản phẩm cũng có một số thuận lợi sau:
- Sản phẩm có chất lượng: vì sản xuất theo tiêu chuẩn GAP nên sản phẩm làm ra đều đạt cả chất và lượng;
- Gần nơi bán: nhờ có hệ thống giao thơng thuận lợi nên thương lái có thể đưa phương tiện vào tận ruộng để thu mua,vừa hạn chế được tình trạng dập, nát trong quá trình vận chuyển vừa tiết kiệm được chi phí vận chuyển đến địa điểm thu mua;
- Được bao tiêu sản phẩm: tuy số lượng được bao tiêu không nhiều nhưng đây là bước đầu xây dựng nên một kênh tiêu thụ an toàn, đảm bảo lợi nhuận cho người trồng rau;
- Thông tin về người mua minh bạch, rõ ràng: phần lớn thương lái đều là người địa phương hoặc là thương lái đã thu mua thành mối quen nên giao dịch mua bán diễn ra thuận lợi hơn, hầu hết các giao dịch đều dựa trên uy tín.
5.1.2 Khó khăn
Việc sản xuất vẫn cịn tồn tại khó khăn sau:
- Thiếu đất canh tác: đây là trở ngại lớn nhất, do phần lớn diện tích đất đều rơi vào khu quy hoạch nên người muốn mở rộng diện tích trồng thì lại khơng có đất hoặc diện tích nhỏ, người có đất thì lại khơng dám phát triển mơ hình do đất đã bị quy hoạch;
- Thiếu lao động: theo thông tin khảo sát được thì những người trong độ tuổi lao động đều đã đi làm tại các khu công nghiệp, khi vào vụ thụ hoạch rộ thì giá nhân cơng khá cao, thế nhưng vẫn khó kiếm được lao động thậm chí khơng thể thuê được lao động, khiến cho sản phẩm phải đợi nhiều ngày ngồi đồng gây thất thốt, ảnh hưởng đấn lợi nhuận của người trồng rau;
- Việc hỗ trợ vay vốn sản xuất còn hạn chế: thủ tục vay phức tạp, người vay chưa được hỗ trợ lãi suất, số vốn giải ngân chưa đáp ứng nhu cầu của người vay làm cho người dân khó tiếp cận với nguồn vốn của Nhà nước;
- Dịch bệnh: tình hình dịch bệnh diễn biến khá phức tạp, đặc biệt là bệnh bọ trĩ trên dưa hấu, do không áp dụng biện pháp luân canh nên sâu bệnh có điều kiện thuận lợi phát triển, một số loại sâu hại có dấu hiệu kháng thuốc làm tăng chi phí cho việc phịng trị.
5.1.2.2 Đầu ra
Thông tin về thị trường, sự biến động của giá, sự độc quyền của người mua là những khó khăn chủ yếu ở khâu đầu ra, cụ thể sẽ được giải thích dưới đây:
- Thiếu thơng tin thị trường: nhu cầu của thị trường ln có sự thay đổi trong khi đó người sản xuất chưa nắm bắt được lượng cầu là bao nhiêu để quyết định lượng cung ứng cho phù hợp, cho nên sản phẩm người tiêu dùng cần lại đáp ứng chưa đủ, sản phẩm trên thị trường đã dư thừa, nhu cầu đã bão hịa thì lượng cung lại q dồi dào và câu chuyện “được mùa, mất giá” vẫn chưa có hồi kết;
- Giá cả biến động nhiều: thực trạng giá người trồng rau bán vào thời điểm thu hoạch rộ khá thấp đến khi sản lượng cung ứng khơng cịn nhiều thì giá lại tăng lên. Đây là sự việc luôn tồn tại từ năm này qua năm khác do đa số người dân đều bán cho các thương lái quen nên chỉ giao dịch bằng miệng, khơng có một sự ràng buộc nào quy định về trách nhiệm giữa bên mua và bên bán (hợp đồng), giá mua do đơn phương một bên đưa ra (hấu hết là thương lái), dẫn đến rủi ro cho nông hộ khi khơng có cơ sở nào để buộc bên mua làm đúng như thỏa thuận lúc
ban đầu. Một nguyên nhân dẫn đến người bán bị động là do thiếu thông tin về giá cả trên thị trường, đa số các đáp viên được hỏi đều trả lời cập nhật giá bán qua các hộ lân cận, chợ, chứ chưa có một kênh thông tin nào cung cấp chính xác thơng tin giá cả thị trường, dẫn đến người bán bị thiệt hại khi bán với giá chưa sát với thực tế;
- Người mua độc quyền: đây là hậu quả của việc nông dân chỉ bán cho một mối quen, dẫn đến hệ quả là bị động khi bán, phải lệ thuộc vào người mua. Thương lái vì thế mà ép giá, người trồng rau không thể không bán cho dù giá khá thấp.
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
Qua việc phân tích trên, tác giả đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất rau an tồn:
- Quy hoạch lại diện tích trồng rau, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lượng, giảm lượng thuốc trừ sâu, hạ giá thành và tăng khả năng cạnh tranh;
- Tăng cường tập huấn cho nông dân nhằm củng cố thêm kinh nghiệm, nâng cao chất lượng lao động, áp dụng máy móc thiết bị mới vào sản xuất;
- Nâng cao vai trò của hợp tác xã cũng như khả năng quản trị, cần có kế hoạch sản xuất phù hợp với tình hình thực tế, thành lập quỹ hỗ trợ vốn sản xuất với lãi suất thấp đáp ứng nhu cầu vay vốn canh tác;
- Khuyến khích ln canh, đa canh, có chính sách hỗ trợ các loại giống mới, hạn chế sâu bệnh, đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm tình trạng nguồn cung bị ứ động, “được mùa, mất giá”.
- Liên kết với nhà cung cấp giống, vật tư nông nghiệp, tập hợp nông dân đặt hàng với số lượng lớn sẽ giảm được chi phí nguyên vật liệu.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sản xuất rau màu là thế mạnh của quận Bình Thủy - nói chung, của 2 khu vực Long Tyền và Long Hịa - nói riêng, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân. Nhìn chung, mơ hình sản xuất rau an toàn đem lại lợi nhuận khá cao, cho thấy tính hiệu quả của mơ hình.
Từ việc khảo sát 60 hộ trồng rau cho thấy lợi nhuận bình quân là 9.814.638,780 đồng/1000m2, trong đó loại rau màu đạt lợi nhuận cao nhất là bí hồ lơ (lợi nhuận trung bình 35.354.245 đồng/1000m2). Lợi nhuận chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các chi phí: phân, thuốc, lao động; kinh nghiệm trồng.
Nguyên nhân các nông hộ quyết định tham gia mơ hình là do đất đai phù hợp, kinh nghiệm trồng lâu năm, lợi nhuận cao, dễ trồng,… các lớp tập huấn cung cấp thêm kiến thức mới nhằm canh tác có hiệu quả hơn.
Việc sản xuất có nhiều thuận lợi, ở khâu đầu vào là: giá bán nguyên liệu ổn định, gần nơi bán nguyên liệu, nơng dân có sẵn kinh nghiệm và giao thông thuận lợi; Khâu đầu ra là: sản phẩm có chất lượng, gần nơi bán, sản phẩm được bao tiêu, thông tin người mua minh bạch, rõ rang. Song cũng tồn tại nhiều khó khăn ở khâu đầu vào: thiếu đất canh tác, thiếu lao động, việc hỗ trợ vay vốn sản xuất còn hạn chế, dịch bệnh; còn ở khâu đầu ra là: thiếu thông tin thị trường, giá cả biến động nhiều, người mua độc quyền.
Diện tích đất sản xuất ngày càng bị thu hẹp, tình trạng thiếu lao động, máy móc thiết bị cịn thơ sơ, các hộ dân canh tác nhỏ lẻ, chạy theo phong trào đã gây khó khăn cho người trồng rau, khiến lợi nhuận chưa đạt như kỳ vọng.
Nông dân thiếu thông tin về giá đầu ra, thị trường tiêu thụ, chuỗi cung ứng rau còn hạn chế, mặt hàng rau an tồn có đầu ra nhưng chưa ổn định, chưa có thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường.
6.2 KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở phân tích và căn cứ vào tình hình thực tế, người viết đề xuất một số kiến nghị như sau:
- Cần có chính sách hỗ trợ về nguồn vốn, giúp người vay dễ tiếp cận với nguồn lực tài chính này, tạo địn bẩy đầu tư vào máy móc, cơng nghệ;
- Tổ chức lại hợp tác xã, nâng cao vai trò – hợp tác xã sẽ là cầu nối giữa nông dân và thị trường, khuyến khích nơng dân tham gia vào tổ hợp tác;
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ, trao dồi thêm kiến thức cho nhà nơng;
- Có chính sách khuyến khích nhân tài về làm việc tại địa phương nhằm nâng cao khả năng quản lý, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật nhằm giúp bà con nông dân thực hiện đúng quy trình sản xuất rau an tồn;
- Khuyến khích các dự án hỗ trợ, phát triển mơ hình rau an toàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Phi Hổ (2003). Kinh tế nông nghiệp-lý thuyết và thực tiễn, Nxb.
2. Trần Quốc Khánh (2005). Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp, NXB Lao Động-Xã Hội-Hà Nội;
3. Mai Văn Nam (2008). Kinh Tế Lượng, NXB Văn Hóa Thơng Tin;
4. Cổng thơng tin điện tử Cần Thơ, http//:cantho.gov.vn;
5. Báo Cần Thơ Online, http//:www.baocantho.com.vn;
6. Nguyễn Thị Yến Chi (2012), Phân tích hiệu quả sản xuất khóm tại huyện
Tân Phước tỉnh Tiền Giang, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường
Đại học Cần Thơ;
7. Đinh Trần Công Định (2010), Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm rau
mầm sạch của Công ty trách nhiệm hữu hạn Nông Trại Tốt tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ năm 2011, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,
trường Đại học Cần Thơ;
8. Phan Thị Như Hòa, Nguyễn Hằng Phương, Bùi Thị Thanh Hằng, Hoàn thiện chuối cung ứng cho vùng rau an toàn trọng điểm Túy Loan – Đà Nẵng, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh Viên Nghiên cứu khoa học lần
thứ 8 năm 2012;
9. Nguyễn Thị Hồng Liễu (2008), Phân tích hiệu quả sản xuất sản phẩm
cam sành Tam Bình Vĩnh Long, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,
trường Đại học Cần Thơ;
10. Dương Thị Hồng Thắm (2012), Phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình
trồng xà lách xoong ở huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, Khoa Kinh tế -
Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ.
PHỤ LỤC 1
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
I. PHẦN GIỚI THIỆU:
Xin chào ông/bà, tôi tên là: Lê Thị Lan là sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh của Trường Đại Học Cần Thơ, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về ““Phân tích hiệu quả sản xuất của mơ hình trồng rau an tồn tại quận
Bình Thủy Thành phố Cần Thơ”. Để hoàn thành tốt bài luận văn này rất mong
ông/bà dành khoảng 15 phút để giúp tơi trả lời các câu hỏi có liên quan đến vấn đề trồng rau dưới đây. Tôi xin chân thành biết ơn sự giúp đở của ông/bà.
Tôi xin cam đoan những thơng tin nhận được chỉ nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình và sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Xin chân thành cảm ơn ông/bà!
Mẫu phỏng vấn số:
Ngày phỏng vấn:…../…../2013
Họ tên chủ hộ:……………………………….…..…….. Tuôi:… (Nam, Nữ) Địa chỉ:
Trình độ văn hóa:...…/12
Tổng số câu hỏi: 41 câu, được chia thành VI Phần
I – PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH (03 Câu) Q1. Vui lịng cho biết gia đình Ơng/Bà có trồng rau an tồn khơng?
a. Có (tiếp tục Q2) b. Không (dừng phỏng vấn)
Q2. Số nhân khẩu?.......... người. Trong đó: Nam:……Từ 16 tuổi trở lên:………..
Nữ:……..Từ 16 tuổi trở lên:………...
Q3. Số thành viên tham gia mơ hình sản xuất?.......... người.
II – PHẦN THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT (14 Câu) 1. Về lao động
Q1. Ơng bà có th lao động khơng?
a. Có (tiếp tục câu Q2, Q3, Q4) b. không ( sang phần 2. Đất sản xuất)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MƠ HÌNH RAU AN TỒN TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Q2. Giá ngày cơng lao động bình qn là ………………..đồng/ngày cơng Q3. Ơng bà có gặp khó khăn trong việc tìm kiếm lao động khơng?
a. có (tiếp câu Q4) b. không (sang 2. Về sản xuất)
Q4. Vì sao lại khó khăn trong việc tìm kiếm lao động
a. Chi phí cao hơn mức chi trả c. Người dân đi làm ở các KCN b. Công việc quá nặng nề d. Khác